Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do n( n+1) là hai số tự nhiên liên tiếp ( n thuộc N) => n( n+1) chia hết cho 2 (1)
Do 2n chia hết cho 2 => 2n + 1 chia hết cho 3 ( 2) ( đoạn này hơi tắt)
Từ (1) và (2) => n ( n+1) ( 2n+1) chia hết cho BCNN( 2, 3) hay n( n+1) ( 2n+1) chia hết cho 6( đpcm)
k nha
3n+2 - 2n+2 + 3n - 2n
= 3n.(32+1) - 2n(22+1)
= 3n.10 - 2n.5
Có: 3n.10 có tận cùng là 0
Vì 2n chẵn
=> 2n.5 có tận cùng là 0
=> 3n.10 - 2n.5 có tận cùng là 0 => chia hết cho 10
=> 3n+2-2n+2+3n-2n chia hết cho 10 (đpcm)
Lời giải:
Đặt $a+1=6k, b+2007=6m$ với $k,m\in\mathbb{Z}$
$4^n+a+b=4^n+6k-1+6m-2007=(4^n-2008)+6k+6m$
Hiển nhiên $4^n-2008\vdots 2$ với mọi $n$ là tự nhiên khác 0
$4\equiv 1\pmod 3\Rightarrow 4^n\equiv 1\pmod 3$
$\Rightarrow 4^n-2008\equiv 1-2008\equiv -2007\equiv 0\pmod 3$
Vậy $4^n-2008$ chia hết cho cả 2 và 3 nên chia hết cho 6
$\Rightarrow 4^n+a+b=4^n-2008+6k+6m\vdots 6$ (đpcm)
ronaldo tui ko bit bn hoc lop may nhug chi vi tui hoc lop 5 len lop 6 nen ko pit bai cua lop 7 nên moi hoi mog bn lich su zum
\(n^3-n=\left(n^2-1\right)\)
Vì hiệu giữa bình phương của một số với một luôn chia hết cho 3 nên n2 chia hết cho 3.
=> ĐPCM