Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số tự nhiên luôn có 1 trong 10 số dư khi chia cho 10
=> trong 11 số tự nhiên bất kì thì luôn có 2 số có cùng số dư trong phép chia cho 10
=> trong 11 số tự nhiên bất kì luôn có 2 số có chữ số tận cùng giống nhau(đpcm)
1 STN khi chia 5 có 5 khả năng dư:0,1,2,3,4
Mà có 6 số
Nên tồn tại 2 số chia 5 có cùng số dư
Hiệu 2 số :5 dư0
Hay chia hết cho 5
xong!!!
Một số chia cho 5 có số dư là 0,1,2,3,4
Ta có:6:5=1 dư 1
Theo nguyên lí Dirichlet,trong 6 số luôn tồn tại 2 số chia cho 5 có cùng số dư hay hiệu của 2 số đó chia hết cho 5
Vậy ta có đpcm
Có 4343 học sinh phân loại thành 88 loại điểm (từ 22 đến 99)
Giả sử trong 88 loại đều là điểm của không quá 55 học sinh thì lớp có:
5 . 8 = 40 học sinh, ít nhất hơn 33 học sinh so với 4343
Theo định lý Dirichlet tồn tại 66 học sinh có điểm kiểm tra bằng nhau.
:)
Có 43 hs phân thành 8 loại điểm (từ 2 đến 9)
Giả sử trong 8 loại điểm đều là điểm ko quá 5hs thì lớp học có:
5 nhân 8=40, ít hơn 3 hs
Theo nguyên lý Diricle tồn tại 6 hs có điểm kiểm tra bằng nhau
Gọi 11 số đó là a1,a2..a11
Đem chia 11 số đó cho 10
Vì có 11 phép chia mà chỉ cho 10 số dư
\(\Rightarrow\)có 2 số cx số dư khi chia cho 10
Gọi 2 số đó là d\(_k\) và d\(_j\)\(\Rightarrow\)d\(_k\) và d\(_j\) chia hết cho 10(đpcm)
Gọi 11 số đó là a1, a2,...,a11
Đem chia 11 số đó cho 10
Vì có 11 phép chia mà chỉ cho 10 số dư
=> Có 2 số có chung số dư khi chia cho 10
Gọi 2 số đó là ak và aj
=> ak-aj chia hết cho 10
=> dpcm