K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2018

Xét hiệu \(8\left(5a+2b\right)-3\left(9a+b\right)=40a+16b-27a-3b=13a-13b=13\left(a-b\right)⋮13\)

Mà 5a+2b chia hết cho 13 => 8(5a+2b) chia hết cho 13

=> 3(9a+b) chia hết cho 13

=>9a+b chia hết cho 13

29 tháng 3 2017

bn ghi thiêú đề thì pải

lolang

10 tháng 12 2015

nhanh len lau qua do

 

8 tháng 9 2016

vì b>0 ,d>0 ,a/b<c/d 

suy ra ad<bc

suy ra ad+ab<bc+ab

suy ra a(b+d) <b(a+c)suy ra a/b <a+c/b+d

lại có ad <bc suy ra ad+cd <bc+cd

suy ra d(a+c )<c(b+d)suy ra a+c/b+d <c/d

vậy a/b <a+c/b+d<c/d

9 tháng 3 2018

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{ab+ac}{2}=\frac{ba+bc}{3}=\frac{ca+cb}{4}=\frac{\left(ab+ac\right)+\left(ba+bc\right)-\left(ca+cb\right)}{2+3-4}=\frac{2ab}{1}\)

Tương tự \(\frac{ab+ac}{2}=\frac{bc+ba}{3}=\frac{ca+cb}{4}=\frac{2bc}{5}\)

\(\frac{ab+ac}{2}=\frac{ba+bc}{3}=\frac{ca+cb}{4}=\frac{2ac}{3}\)

Do đó \(\frac{2ab}{1}=\frac{2bc}{5}\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{c}{5}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{c}{15}\)

\(\frac{2bc}{5}=\frac{2ac}{3}\Rightarrow\frac{b}{5}=\frac{a}{3}\)

Do vậy \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{15}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

ab+ac2=ba+bc3=ca+cb4=(ab+ac)+(ba+bc)−(ca+cb)2+3−4=2ab1

Tương tự ab+ac2=bc+ba3=ca+cb4=2bc5

ab+ac2=ba+bc3=ca+cb4=2ac3

Do đó 2ab1=2bc5⇒a1=c5⇒a3=c15

2bc5=2ac3⇒b5=a3

Do vậy 

9 tháng 8 2016

A B C D E O

Do O thuộc trung tuyến CD của tam giác ABC nên OC = 2/3 CD và OD = 1/3 CD

Do O thuộc trung tuyến BE của tam giác ABC nên OB = 2/3 BE và OE = 1/3 BE

Do CD = BE(theo đề ra) => 2/3 CD = 2/3 BE và 1/3 CD = 1/3 BE<=> OC = OB và OD = OE 

Từ OC = OB => Tam giác BOC cân tại O => Góc OBC = Góc OCB     (1)

Xét tam giác DOB và tam giác EOC có:  OC = OB (chứng minh trên); Góc DOB = Góc EOC(đối đỉnh) ;  OD = OE (chứng minh trên)

=> Tam giác DOB = Tam giác EOC(c.g.c) => Góc OBD = Góc OCE(2 góc tương ứng)         (2)

Cộng từng vế của (1) và (2) ta được : Góc OBC + Góc OBD = Góc OCB + Góc OCE =>Góc DBC = Góc ECB

Mà A;D;B thẳng hàng và A;E;C thẳng hàng =>Góc ABC = Góc ACB =>Tam giác ABC cân tại A

Vậy nếu 1 tam giác có 2 đường trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.

16 tháng 12 2015

Ta có a<b 

=>ac<bc (c>0)

=> ac+ ab < bc+ ab

=> a(b+c) < b(a+c)

=> a/b< a+c/b+c(đpc/m)