Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 10615 + 8 không chia hết cho 2 vì 8 ⋮ 2 nhưng 10615 không chia hết cho 2
10615 + 8 không chia hết cho 9 vì 1 + 6 + 1 + 5 + 8 = 21 không chia hết cho 9
c, B = 102010 - 4
10 \(\equiv\) 1 (mod 3)
102010 \(\equiv\) 12010 (mod 3)
4 \(\equiv\) 1(mod 3)
⇒ 102010 - 4 \(\equiv\) 12010 - 1 (mod 3)
⇒ 102010 - 4 \(\equiv\) 0 (mod 3)
⇒ 102010 - 4 \(⋮\) 3
b) ab+ba
Ta có:ab=10a+b
ba=10b+a
ab+ba=10a+b+10b+a
= 11a + 11b
Ta thấy: 11a⋮11 ; 11b⋮11
=>ab+ba⋮11 (ĐPCM)
Nếu n chia hết cho 3 thì hiển nhiên đúng
Nếu n k chia hết cho 3 thì n sẽ có 2 dạng là:(x là số nguyên)
n=3x+1 hoặc n=3x+2
n=3x+1 thay vào biểu thức ta được: (3x+1)(6x+3)(3x-1)=3(3x+1)(2x+1)(3x-1) chia hết cho 3
n=3x+2 thay vào:(3x+2)(6x+5)3x chia hết cho 3
Kết luận: với mọi n biểu thức luôn chia hết cho 3
A = 5n(n+3)
- Với x = 0 thì A = 0 chia hết cho 2
- Với n là số chẵn: n = 2k => A = 5.2.k.(2k+3) chia hết cho 2
- Với n là số lẻ: n = 2k+1 => A = 5.(2k+1)(2k+1+3) = 5.2.(2k+1)(k+2) chia hết cho 2
Vậy với mọi số tự nhiên n thì A đều chia hết cho 2
a. Giả sự n chia hết cho 2 => n+6 chia hết cho 2 => A chia hết cho 2
Giả sư n ko chia hết cho 2 => n + 7 chia hết cho 2 => A chia hết cho 2
b. Giả sử n chia hết cho 2 => n^2 chia hết cho 2 => n^2 + n chia hết cho 2 => B ko chia hết cho 2
Gia sử n ko chia hết cho 2 => n^2 ko chia hết cho 2. => n^2 + n chia hết cho 2 => B ko chia hết cho 2
Ta có : n.(n+1).(n+2) là 3 số tự nhiên liên tiếp
Mà tích 3 STN liên tiếp luôn chia hết cho 6
Nên n.(n+1).(n+2) luôn luôn chia hết cho 6
CM: A = n2 + n ⋮ 2 \(\forall\) n \(\in\) N
A = n2 + n
A = n(n +1)
Vì n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên nhất định sẽ có một số chẵn, một số lẻ. mà số chẵn thì luôn chia hết cho 2
Vậy A = n(n+1) ⋮ 2 ∀ n \(\in\) N hay A = n2 + n ⋮ 2 \(\forall\) n \(\in\) N (đpcm)