K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2019

Trong 4 số \(a,b,c,d\) có ít nhất 2 số cùng số dư khi chia cho 3.

Trong 4 số \(a,b,c,d\) nếu có 2 số cùng số dư khi chia cho 4 thì hiệu hai số đó sẽ \(⋮4.\)

Nếu không thì 4 số dư theo thứ tự \(0,1,2,3.\)

\(\Leftrightarrow\) Trong 4 số \(a,b,c,d\) có 2 số chẵn, 2 số lẻ.

Hiệu của 2 số chẵn và 2 số lẻ trong 4 số đó \(⋮2.\)

\(\Rightarrow\) Tích trên chia hết cho 3 và 4.

\(ƯCLN\left(3;4\right)=1.\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right).\left(a-c\right).\left(b-c\right).\left(b-d\right).\left(c-d\right)⋮\left(3.4\right)=12.\)

Vậy \(\left(a-b\right).\left(a-c\right).\left(b-c\right).\left(b-d\right).\left(c-d\right)⋮12.\)

Chúc bạn học tốt!

Đặt S=(a-b)(a-c)(a-d)(b-c)(b-d)(c-d)

Trong 4 số nguyên a,b,c,d chắc chắn có 2 số chia hết cho 3 có cùng số dư =>hiệu của chúng chia hết cho 3

Nên S chia hết cho 3 (1)

Ta lại có trong 4 số nguyên a,b,c,d hoac có 2 số chẵn,2 số lẻ,chẳng hạn a,b là số chẵn và c,d là số lẻ,thế thì a-b và c-d chia hết cho 2 nên (a-b)(c-d) chia hết cho 4=> s chia hết cho 4

Hoặc nếu ko phải như trên thì trong 4 số trên tồn tại 2 số chia 4 có cùng số dư nên hiệu của chúng chia hết cho 4=>S chia hết cho 4 (2)

Từ (1) và (2) ta có S chia hết cho 3 và S chia hết cho 4 mà (3;4)=1 nên S chia hết cho 12(đpcm)

5 tháng 9 2018

Lời giải:

Có 4 số a,b,c,d và 3 số dư có thể xảy ra khi chia một số cho 3 là 0,1,2

Do đó áp dụng nguyên lý Dirichlet tồn tại ít nhất [\(\frac{4}{3}\)]+1=2số có cùng số dư khi chia cho 3

Không mất tổng quát giả sử đó là a,b⇒a−b⋮3

⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)⋮3

Mặt khác

Trong 4 số a,b,c,da,b,c,d

Giả sử tồn tại hai số có cùng số dư khi chia cho 4 là a,b

⇒a−b⋮4⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)\(⋮\)4

Nếu a,b,c,d không có số nào có cùng số dư khi chia cho 4. Khi đó giả sử a,b,c,d có số dư khi chia cho 4 lần lượt là 0,1,2,3

⇒c−a⋮2; d−b⋮2

⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)⋮4

Như vậy, tích đã cho vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 4. Do đó nó cũng chia hết cho 12

Ta có đpcm,

30 tháng 12 2019

Vũ Minh TuấnBăng Băng 2k6Phạm Lan HươngNguyễn Việt Lâm No choice teentthNguyễn Thanh HằngHo Nhat MinhNguyễn Văn ĐạtHo Nhat MinhNguyễn Thị Thùy Trâm

Bạn thử gọi số nguyên tố có dạng là : 3k +1 và 3k+1 ( với k>0 ).

20 tháng 10 2017

cách suy luận của mình hơi rườm rà, bạn thông cảm :))

Trong 4 số tự nhiên chắc chắn có 2 số cùng số dư khi chia cho 3 (theo nguyên lí Đi-rich-lê, nếu chưa biết nguyên lí này thì điều trên cũng dễ hiểu) => tồn tại một hiệu chia hết cho 3
=> (b-a)(c-a)(d-a)(c-b)(d-b)(d-c) chia hết cho 3

Bây giờ ta chỉ cần chứng minh tích trên chia hết cho 4 là đủ và ta sẽ chứng minh bằng cách có hai hiệu cùng chia hết cho 2

Với bốn số tự nhiên a, b, c, d sẽ xảy ra 5 trường hợp sau:
TH1: cả bốn số đều chẵn
TH2: có ba số chẵn và một số lẻ
TH3: có hai số chẵn và hai số lẻ
TH4: có ba số lẻ và một số chẵn
TH5: cả bốn số đều lẻ

Xét TH1: a, b, c, d đều chẵn, dễ suy ra dpcm

Xét TH2: có ba số chẵn và một số lẻ.

Không giảm tính tổng quát, ta giả sử a, b, c chẵn và d lẻ

=> (a - b) và (b - c) cùng chia hết cho 2 => (a - b)(b - c) chia hết cho 4 => tích chia hết cho 4

Xét TH3: có hai số chẵn và hai số lẻ

Không giảm tổng quát, ta giả sử a và b chẵn còn c và d lẻ

=> (a - b) và (c - d) chia hết cho 2 => (a - b)(c - d) chia hết cho 4 => tích chia hết cho 4

TH4 và TH5 làm tương tự

=> trong mọi trường hợp ta đều có tích chia hết cho 4, mà tích lại chia hết cho 3 và (3, 4) = 1 => dpcm

tink với nhé

20 tháng 10 2017

lần sau không được copy nữa nhé:

Các bạn giải giúp mìk bài chứng minh 9 này vs!!!? | Yahoo Hỏi & Đáp

28 tháng 3 2016

đặt A=(b-a)(c-a)(c-b)(d-b)(c-d)

Trong 4 số a,b,c,d luôn có 2 số chia cho 3 có cùng số dư,do đó hiệu của chúng chia hết cho 3 hay A chia hết cho 3   (1)

Mặt khác: Trong a,b,c,d hoặc phải có 2 số chẵn,2 số lẻ

Chẳng hạn: a,b chẵn;c,d lẻ <=>b-a và d-c chia hết cho 2 <=>(b-a)(d-c) chia hết cho 2.2=4

=>A chia hết cho 4

Hoặc nếu không như vậy thì trong 4 số a,b,c,d sẽ tồn tại 2 số chia cho 4 có cùng số dư nên hiệu của chúng chia hết cho 4 =>A chia hết cho 4  (2)

Từ (1) và (2),kết hợp với (3;4)=1

=>A chia hết cho 3.4=12

=>đpcm
 

 13a + 3 = k² <=> 13a + 3 - 81 = k² - 81 <=> 13a - 78 = k²-9² 
<=> 13(a-6) = (k-9)(k+9) (*) 
do 13 là số nguyên tố nên từ (*) ta phải có k-9 hoặc k+9 chia hết cho 13 
=> k = 13n+9 hoặc k = 13n+4 
có a = (k²-3)/13 ; từ trên thấy k không nhận giá trị 0, -1, +1 nên k²-3 > 0 
Tóm lại các số tự nhiên a có dạng: 
a = [(13n+9)² - 3]/13 hoặc a = [(13n+4)² - 3]/13 với n tùy ý thuộc Z