K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2016

abcabc + 7 = abc x 1000 + abc + 7

                = abc x 1001 + 7

               = 7 x ( abc x 143 + 1) chia hết cho 7, là hợp số (đpcm)

2 tháng 8 2016

Theo đầu bài ta có:
abcabc + 7
=> abc * 1001 + 7
=> abc * 7 * 143 + 7
=> 7 * ( abc * 143 + 1 )
Do 7 * ( abc * 143 + 1 ) chia hết cho 7 và lớn hơn 7 nên abcabc + 7 là hợp số.    ( đpcm )

18 tháng 6 2017

A có 8 số hạng nên ta chia thành 4 nhóm mỗi nhóm 2 số hạng

Ta có: \(A=5+5^2+5^3+...+5^8\) 

              \(=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+.....+\left(5^7+5^8\right)\)

             \(=30+5^2.\left(5+5^2\right)+...+5^6.\left(5+5^2\right)\)

               \(=30+5^2.30+....+5^6.30\)

               \(=30.\left(1+5^2+....+5^6\right)⋮30\)

                \(\Leftrightarrow A\in B\left(30\right)\)

               

21 tháng 12 2015

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

19 tháng 12 2015

 

a) abcabc +7 = abc .1001 + 7 = 7(abc .143 +1) chia hết cho 7 => là hợp số

b) abcabc + 11 = abc . 1001 + 11 = 11.( abc . 91 + 1) chia hết cho 11 => là hợp số

28 tháng 12 2023

Câu 1: Vì p và 10p + 1 là các số nguyên tố lớn hơn 3 nên p ≠ 2 vậy p là các số lẻ.

Ta có: 10p + 1 - p  = 9p + 1 

      Vì p là số lẻ nên 9p + 1 là số chẵn ⇒ 9p + 1 = 2k

          17p + 1 = 8p + 9p + 1   = 8p + 2k = 2.(4p + k) ⋮ 2

        ⇒ 17p + 1 là hợp số (đpcm)

      

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Câu 1: 

Vì $p$ là stn lớn hơn $3$ nên $p$ không chia hết cho $3$. Do đó $p$ có dạng $3k+1$ hoặc $3k+2$.

Nếu $p=3k+2$ thì:

$10p+1=10(3k+2)+1=30k+21\vdots 3$

Mà $10p+1>3$ nên không thể là số nguyên tố (trái với giả thiết)

$\Rightarrow p$ có dạng $3k+1$.

Khi đó:
$17p+1=17(3k+1)+1=51k+18=3(17k+6)\vdots 3$. Mà $17p+1>3$ nên $17p+1$ là hợp số
 (đpcm)

Ta có: abcabc = abc000 + abc

                       = abc x 1000 + abc

                       = abc . (1000 + 1)

                       = abc . 1001

                       = abc . 7 . 11 . 13

Vậy số abcabc là tích của abc với 7; 11; 13 => abcabc chia hết cho 7; 11 và 13

7 tháng 11 2017

abcabc=abc*1001 

xet 1001 chia hết cho 7 

thế là tích chia hết cho 7 thôi

1001/11=91 thế là cùng chia hết cho 11

còn chia 1001 cho 13 thì=77 thế là xong 

nhớ tích

20 tháng 7 2015

a) abcabc + 7 = abc.1001 + 7 = abc.143.7 + 7 = 7.(abc.143 + 1) chia hết cho 7

\(\Rightarrow\) abcabc + 7 là hợp số

b) abcabc + 22 = abc.1001 + 22 = abc.11.91 + 11.2 = 11.(abc.91 + 2) chia hết cho 11

\(\Rightarrow\) abcabc + 22 là hợp số

c) abcabc + 39 = abc.1001 + 39 = abc.13.77 + 13.3 = 13.(abc.77 + 3) chia hết cho 13

\(\Rightarrow\) abcabc + 39 là hợp số

20 tháng 7 2015

(Trả lời rồi mình **** cho:D ko hiểu

15 tháng 10 2015

Abcabc  = abc.1001

Xét 1001 chia hết cho 7(bạn kí hiệu dấu nhé) =>abcabc cho  7 còn 3 thì mình giừ mãi không ra được có sai đề không bạn ? nếu muốn bạn có thể tách 1001=143.7

Gọi d=ƯCLN(2n+3;7n+10)

=>2n+3 chia hết cho d và 7n+10 chia hết cho d

=>14n+21 chia hết cho d và 14n+20 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>2n+3 và 7n+10 là hai số nguyên tố cùng nhau

2 tháng 1 2023

Gọi (2n+3,7n+10)=d

=>2n+3⋮d =>14n+21⋮d

7n+10⋮d => 14n+20⋮d

=>(14n+21)-(14n+20)⋮d

=>1⋮d =>d=1

Vậy 2n+3 và 7n+10 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Ta có :

abcabc + 7 = abc . 1000 + abc + 7

                  = abc . 1001 + 7

                  = abc . 143 . 7 + 7

                  = 7. (abc . 143 + 1) chia hết cho 7

Mà abcabc + 7 > 1

⇒ abcabc +7 là hợp số