Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gải:
ta gọi x là ƯCLN của 2n+1 và 3n+1
suy ra: (2n+1) chia hết cho x
(3n+1) chia hết cho x
suy ra: [3(2n+1)-2(3n+1)] chia hết cho x
hay 1 chia hết cho x
suy ra: x e Ư(1)
Ư(1)={1}
do đó x=1
nên ƯCLN(2n+1;3n+1)=1
vì ƯCLN của 2n+1 và 3n+1 là 1 nên hai số này là hai số nguyên tố cùng nhau
a)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp khác 0 là hai số nguyên tố cùng nhau
b)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau
tick nha
a)Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a;a+1
=>a+1-a chia hết cho WCLN của a;a+1
=1 mà ước của 1 là 1 nên ước chung lớn nhất của a;a+1 là 1.
Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.
b)Gọi 2 số lẻ liên tiếp là a;a+2.
Làm như trên:
Hiệu:a+2-a=2
Vậy ước chung lớn nhất của a;a+2 là 1 hoặc 2.
Mà số lẻ ko chia hết cho 2 nên ước chung lớn nhất của a;a+2 là 1.
Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.
c)Gọi WCLN(2n+1;3n+1)=d.
2n+1 chia hết cho d=>6n+3 chia hết cho d.
3n+1 ------------------=>6n+2 chia hết cho d.
Hiệu chia hết cho d,hiệu =1=>...
Vậy là số nguyên tố cùng nhau.
Chúc em học tốt^^
Gọi \(k\) là \(ƯCLN\left(2n+1,3n+1\right)\)
Khi đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮k\\3n+1⋮k\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(3n+1\right)-\left(2n+1\right)⋮k\)
\(\Rightarrow1⋮k\) hay \(k=1\) (đpcm)
Gọi d là ƯCLN(2n+1;3n+1)
Ta có:2n+1 chia hết cho d
3n+1 chia hết cho d
Suy ra (3n+1)-(2n+1) chia hết cho d
Suy ra 3n-2n chia hết cho d
Suy ra 1 chia hết cho d
Suy ra 2n+1 và 3n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Đặt ƯCLN (2n+1, 3n+1) là d
Ta có: \(2n+1⋮d\Rightarrow6n+3⋮d\) (1)
\(3n+1⋮d\Rightarrow6n+2⋮d\) (2)
Lấy (1) trừ (2), có: \(\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)hay \(d\inƯ\left(1\right)\).....
Vậy.....
a, Gọi d ∈ ƯC(n,n+1) => (n+1) – 1 ⋮ d => 1 ⋮ d => d = 1. Vậy n, n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau
b, Gọi d ∈ ƯC(2n+1,2n+3) => (2n+3) – (2n+1) ⋮ d => 2 ⋮ d => d ∈ {1;2}. Vì d là số lẻ => d = 1 => dpcm
c, Gọi d ∈ ƯC(2n+1,3n+1) => 3.(2n+1) – 2.(3n+1) ⋮ d => 1 ⋮ d => d = 1 => dpcm
Đặt (3n+1,2n+1)=₫
=>(2(3n+1(,3(2n+1)=₫
=>(6n+2,6n+3)=₫=>6n+2...₫,6n+3...₫
=>6n+3-6n+2...₫=>1...₫=>₫=1
=>(3n+1,2n+1)=1 nên 3n+1,2n+1laf 2 snt cùng nhau
Gọi d là ước chung của 2n+1 và 3n+1
\(\Rightarrow2n+1⋮d,3n+1⋮d\)
\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)-2\left(3n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow6n+3-6n-2⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1.\)
Vậy với \(n\in N\)thì 2n+1 và 3n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Dễ mà
Ta có ƯC( 2n+1 và 3n+1) là d
=> 2n+1 và 3n+1 chia hết cho d
=> 3(2n+1) chia hết cho d
=> 2(3n+1) chia hết cho d
=> 6n+3và 6n+2 chia hết cho d
=> 6n+3 - 6n+2 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d=1
=> ƯC( 2n+1 và 3n+1)=1
=> đpcm
bài này rất hóc búa!
vào câu hỏi tương tự nha!