K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2022

chứng mình:  n3 - 1 ⋮ 6 ∀ n ϵ Z

giả sử n3 - 1 ⋮ 6 ∀ n ϵ Z 

ta có với n = 1 ⇔ 13 - 1 = 0 ⋮ 6

với n = 2 ⇔ n3 - 1 = 23 - 1 = 7 \(⋮̸\)6

vậy n3 - 1 ⋮ 6 ∀ n ϵ Z là vô lý 

7 tháng 9 2022

với mọi n thuộc số nguyên

 

12 tháng 8 2021

B = (n^2 - 2n + 1)^3 

= [(n-1)^2]^3

= (n-1)^6 ⋮ (n - 1)^2 

đpcm

\(B=\left(n^2-2n+1\right)^3=\left[\left(n-1\right)^2\right]^3=\left(n-1\right)^6\)

\(B\div\left(n-1\right)^2=\left(n-1\right)^6\div\left(n-1\right)^2=\left(n-1\right)^4\)

=> Đpcm

29 tháng 10 2018

\(x^3-x^2-2x^2+2x\)

\(=x^2\left(x-1\right)-2x\left(x-1\right)\)

\(=\left(x^2-2x\right)\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x-2\right)x\)

Vì đây là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 6

9 tháng 8 2020

câu 1 đề đúng nha bn

còn đề câu 2 là chia hết cho 45

9 tháng 8 2020

Hoàng Việt Bách yêu cầu bn làm 1 câu hỏi khác theo yêu cầu mk ns trog phần tin nhắn nha !!! ! check tin nhắn bn ey !

15 tháng 1 2017

 a,

n kog chia hết cho 3. Ta có: n = 3k +1 và n = 3k+2

TH1: n2 : 3 <=> (3k+1): 3 = (9k2+6k+1) : 3 => dư 1

TH2: n: 3 <=> (3k+2)2 : 3 = (9k2+12k+4) : 3 = (9k2+12k+3+1) : 3 => dư 1 

các phần sau làm tương tự.

18 tháng 10 2016

 Ta có \(20^{n+1}-20^n=20^n.20-20^n=20^n\left(20-1\right)\) 

\(=20^n.19\)

\(20^n.19\) chia hết cho 19 nên \(20^{n+1}-20^n\) chia hết cho 19

18 tháng 10 2016

\(20^{n+1}-20^n=20^n\cdot20-20^n=19\cdot20^n⋮19\)

=>đpcm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 3 2018

Lời giải:

Xét biểu thức \(A=n^3-13n\). Ta cần cm \(A\vdots 6\)

Thật vậy: \(A=n^3-13n=n^3-n-12n=n(n^2-1)-12n\)

\(A=n(n-1)(n+1)-12n\)

Vì \(n,n-1\) là hai số tự nhiên liên tiếp nên tích \(n(n-1)\vdots 2\)

\(\Rightarrow n(n-1)(n+1)\vdots 3\)

Vì \(n-1,n,n+1\) là ba số tự nhiên liên tiếp nên tích \(n(n-1)(n+1)\vdots 3\)

Kết hợp với (2,3) nguyên tố cùng nhau, do đó: \(n(n-1)(n+1)\vdots 6\)

Mà \(12n\vdots 6\)

\(\Rightarrow A= n(n-1)(n+1)-12n\vdots 6\Leftrightarrow n^3-13n\vdots 6\)

Ta có đpcm.