Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
m^2 + 4m +7 không chia hết (kch) cho 4
==> m^2 + 4m +7 chia hết cho 2 hoặc 4
mà 4m luôn chia hết cho 2
==> m^2 chia hết cho 2
==> m bắt buộc là số chia hết cho 2
*Lưu ý: Mình chỉ gợi ra hướng làm giúp bạn thui, đừng chép nguyên si vào nhé :v
Chúc bạn học tốt!
Lớp 6 :
a chia 24 dư 18 => a = 24k + 18 (k \(\in\) N)
Mà 24k = 6 x 4k nên 24k chia hết cho 6 ; 18 = 6 x 3 nên 18 chia hết cho 6.
Vậy 24k + 18 chia hết cho 6 hay a chia hết cho 6.
gọi 3 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là x-1,x,x+1
Ta có: (x-1)x chia hết cho 2 (tích hai số tự nhiên liên tiếp)
=> (x-1)x(x+1) chia hết cho 2
(x-1)x(x+1) chia hết cho 3 ( tích ba số tự nhiên liên tiếp)
mà (2,3) = 1
=> (x-1)x(x+1) chia hết cho 6
1: A) Số đó là: 102
B) Số đó là 108
2: A). Gọi 3 số đó là a; a + 1; a + 2
Ta có: a + a + 1 + a + 2 = 3a +3
3 chia hết cho 3 => 3a chia hết cho 3
=> 3a + 3 chia hết cho 3
=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3
B) Mình chịu vì mình không biết làm. Xin lỗi bạn
~ Chúc bạn học tốt ~
1
a) 102
b ) 108
2
a) ví dụ
1+2+3=6'
4+5+6=15
6+7+8=21
b)
1x2x3=6
2 x 3 x 4 = 24
3 x 4 x 5 =60
nhớ k cho mình nha
ta có:12*13/6 =156/6 =26
15*16/6=240/6=40
17*18/6=306/6=51
14*15/6=210/6=35
v.v...
k mình nhé mình chưa được điểm nào
a/ Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a, a +1, a + 2 ( a thuộc N )
Ta xét 3 trường hợp :
TH1: a chia cho 3 dư 0
Suy ra : a chia hết cho 3
TH2: a chia cho 3 dư 1
Ta có : a = 3q + 1
a + 2 = 3q +1 + 2
a + 2 = 3q + 3
a + 2 = 3q + 3 .1
a + 2 = 3.(q + 1 )
Suy ra : a +2 chia hết cho 3
TH3 : a chia cho 3 dư 2
Ta có : a = 3q + 2
a + 1 = 3q +2 + 1
a + 1 = 3q + 3
a + 1 = 3q + 3 .1
a + 1 = 3.(q + 1)
Suy ra : a + 1 chia hết cho 3
Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có duy nhất 1 số chia hết cho 3.
b/
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*)
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6
n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2
=> A chia hết cho 2
n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)
a.
b.
từ ý a ta thấy tích của 3 số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 3
mà trong 3 số tự nhiên liên tiếp chắc chắn có ít nhất 1 số chẵn do đó tích 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2
vậy tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 x 3 = 6
Ta có:
m+3m2+2m3=m.(1+3m+2m2)
=m.[1+(m+2m)+2m2]
=m.[(1+m)+2m.(m+1)]
=m.[(m+1).(2m+1)]
=m.(m+1).(2m+1)
Ta thấy: m.(m+1).(m+2) và (m-1).m.(m+1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chúng đều chia hết cho6=>Hiệu của chúng chia hết cho 6
=>m.(m+1).(m+2)-(m-1).m.(m+1) chia hết cho 6
Lấy m.(m+1) chung thì ta có:
=>m.(m+1).[m+2-(m-1)] chia hết cho 6
=>m+3m2+2m3 chia hết cho 6 với m là số tự nhiên
m+3m2+2m3 =m (1 + 3m + 2m2) = m.(1+ m + 2m + 2m2) = m [(1+m) + 2m (1+ m)]
= m. (m+1).(2m+ 1) = m.(m+ 1). [(m + 2) + (m - 1)] = m(m+1)(m+2) - (m - 1)m (m + 1)
Nhận xét: m(m+1)(m+2) ; (m - 1)m (m + 1) đều chia hết cho 6 vì đều là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp
=> m(m+1)(m+2) - (m - 1)m (m + 1) chia hết cho 6
=> m+3m2+2m3 chia hết cho 6 với m là số tự nhiên