Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b,giả sử (a2;a+b) khác 1
gọi d là ƯCNT của a2;a+b
=>a2 chia hết cho d=>a chia hết cho d
a+b chia hết cho d=>b chia hết cho d
=>(a;b)>1 trái GT
=>(a2;a+b)=1
=>đpcm
c,
,giả sử (ab;a+b) khác 1
gọi d là ƯCNT của ab;a+b
ab chia hết cho d=>a hoặc b chia hết cho d
1 trong 2 số a;b chia hết cho d
mà a+b chia hết cho d
=>số còn lại chia hết cho d
=>(a;b)>1 trái GT
=>(ab;a+b)=1
=>đpcm
Thành ơi, ai nói: a2 chia hết cho d=> a chia hết cho d. Nếu thế thì làm ra từ lâu rồi. VD: 42=16 chia hết cho 8 mà 4 không chia hết cho 8
a)Gọi ƯCLN(a,a+b)=d
=>a chia hết cho d
a+b chia hết cho d
=>a+b-a chia hết cho d
=>b chia hết cho d
=>d=ƯC(a,b)
Vì a và b nguyên tố cùng nhau
=>d=ƯC(a,b)=1
=>ƯCLN(a,a+b)=1
=>a và a+b là nguyên tố cùng nhau
=>ĐPCM
từ 2.a2 -2.absuy ra 2-2=a2+ab =a.b .c.2+2
=a.b.c.4 22=4từ đó suy ra 4=4
\(\Rightarrow\)a2.b=c-a=4 mà\(\frac{4}{3}\)=a\(\frac{a}{b}\)
4=a.b.c=e e là 1 số tự lập
a^2-2.a-3= a.4.3.e=4\(\frac{4}{3}\)