Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tạm kí hiệu đồng dư là \(\exists\)
Với a2+b2+c2 chẵn hiển nhiên có điều phải chứng minh
Với a2+b2+c2 lẻ, xét 2 trường hợp
TH1: trong 3 số a,b,c có 1 số lẻ, 2 số chẵn giả sử số lẻ là a
Ta có a2\(\exists\)1(mod 8), do đó để a2+b2+c2\(\exists\)7(mod 8) thì b2+c2\(\exists\)(mod 8)
Vì b,c chẵn nên ta đặt b=2m,c=2n =>4(m2+n2)\(\exists\)6(mod 8)<=>4m2+4n2-6 chia hết cho 8
<=>2(2m2+2n2-3) chia hết cho 8<=>2m2+2n2-3 chia hết cho 4 (chỗ nãy không biết có đúng không) (1)
Ta thấy (1) không thể xảy ra do 2m2+2n2-3 là số lẻ
TH2:a,b,c là 3 số lẻ
Ta có ngay a2\(\exists\)1(mod 8),b2\(\exists\)1(mod 8),c2\(\exists\)1(mod 8)
=>a2+b2+c2\(\exists\)3 (mod 8)
Nói tóm lại a2+b2+c2 không thể đồng dư với 7 modulo 8
a,Áp dụng định lý Py ta go vào tam giác vuông ABC có :
AB^2+AC^2=BC^2
=> AC^2=BC^2 - AB^2
=> AC^2=15^2-9^2=144
=> AC = 12
Diện tích tam giác ABC là: 9.12/2=54
a) Dễ thấy FM = AE (1) (t/c hình chữ nhật)
Lại có; Trong hình chữ vuông ABCD, hai đường chéo đồng thời là đường p/giác các góc của hình vuông nên
^ADB = 45o (Tắt tí nhé). Tam giác FDM có một góc vuông và một góc bằng 45o nên nó vuông cân.
Do đó: FM = FD (2). Từ (1) và (2) suy ra AE = FD rồi từ đó có \(\Delta\)CDF = \(\Delta\)DAE
Suy ra DE = CF.
b) Gọi giao điểm của DE, BF là K. Ta sẽ chứng minh C, M, K thẳng hàng, từ đó suy ra đpcm.
Thật vậy:(chưa nghĩ ra... bác nào nghĩ tiếp giúp cháu-_-)
Nghĩ ra rồi!!! Nhưng ko chắc đâu, chỗ vẽ đường phụ với chứng minh ý!
b) Qua B vẽ đoạn thẳng BN // KM(3) và bằng KC (4) (N thuộc nửa mặt phẳng bờ BF có chứa C)
Có ngay \(\Delta\)BCK = \(\Delta\)CBN => NC = BK(5). Từ (4) và (5) suy ra BN // KC (6)
Từ (3) và (6) suy ra K, M, C thẳng hàng (theo tiên đề Ơclit)
Bác nào check giúp với ạ!
a) Xét ΔEHB vuông tại E và ΔDHC vuông tại D có
\(\widehat{EHB}=\widehat{DHC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔEHB∼ΔDHC(g-g)
Suy ra: \(\dfrac{HE}{HD}=\dfrac{HB}{HC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(\dfrac{HE}{HB}=\dfrac{HD}{HC}\)
Xét ΔHED và ΔHBC có
\(\dfrac{HE}{HB}=\dfrac{HD}{HC}\)(cmt)
\(\widehat{EHD}=\widehat{BHC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔHED∼ΔHBC(c-g-c)
b) Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có
\(\widehat{EAC}\) chung
Do đó: ΔADB∼ΔAEC(g-g)
Suy ra: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)
Xét ΔADE và ΔABC có
\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)(cmt)
\(\widehat{EAD}\) chung
Do đó: ΔADE∼ΔABC(c-g-c)