Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A=n(n+1)+1
Vì n(n+1) chia hết cho 2
nên A=n(n+1)+1 không chia hết cho 2
Ta có: n2+n-16=n(n+1)-16
Mà n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên không thể có CSTC là 6;1
=>n(n+1)-16 không thể có chữ số tận cùng là 0;5
=>n(n+1)-16 không thể chia hết cho 5
=>n(n+1)-16 không thể chia hết cho 52=25(đpcm)
5 số dư đó sẽ là 1,2,3,4 . Tổng của 5 số dư là 1+2+3+4 = 10 chia hết cho 5
Vậy tổng của 4 số tự nhiên đã cho chia hết cho 5
3.(x2+2x)+1
vì 3.(x2+2x) \(⋮\)3
=> 3.(x2+2x) + 1 : 3 dư 1
=> 3.(x2+2x) + 1 không chia hết cho 3
vậy: 3.(x2+2x) + 1 không chia hết cho 3
HAPPY NEW YEAR.
Vì 3 ⋮ 3 nên 3(x2 + 2x) ⋮ 3
=> 3(x2 + 2x) + 1 chia 3 dư 1
Hay 3(x2 + 2x) + 1 ko chia hết cho 3
=> đpcm
a) 4n+6 là số chẵn => tích trên chẵn
b) Giả sử : n là số chẵn => 8n+1 và 6n+5 đều là số lẻ => tích ko chia hết cho 2
Giả sử n là số lẻ =>8n+1 và 6n+5 đều là số lẻ => tích ko chia hết cho 2
Vậy biểu thức trên ko chia hết cho 2 với mọi n
a)
M= 1+3+32+33+...+319
= (1+3+32)+(33+34+35)+...+(317+318+319)
= 13+ 33.(1+3+32)+...+317.(1+3+32)
= 13.(1+33+...+317) chia het cho 13
M= 1+3+32+33+...+319
= (1+3+32+33)+...+(316+317+318+319)
= 40+...+316.(1+3+32+33)
= 40+...+316.40
= 40. (1+...+316) chia het cho 40
M = 1+3+32+33+...+319
Vì 3+32+33+...+319 chia het cho 9
=> M chia cho 9 dư 1
=> M không chia hết cho 9
b) trong câu hỏi tương tự nhé bạn
Có 1994 là số chẵn nên nâng lên lũy thừa nào cũng có tận cùng là số chẵn
1999 là số lẻ nên nâng lên lũy thừa nào cũng là số lẻ
Trên là hiệu của 1 số chẵn và 1 số lẻ, kết quả là 1 số lẻ ko chia hết cho 2