Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì n là số tự nhiên => n có dạng 2k ; 2k+1
Ta có:
Với n=2k
=> (n+5).(n+10) = (2k+5).(2k+10)=(2k+5).2.(k+5) chia hết cho 2
Với n=2k+1
=> (n+5).(n+10)=(2k+1+5).(2k+1+10)=(2k+6).(2k+11)=2.(k+3).(2k+11) chia hết cho 2
=> Với mọi số tự nhiên n thì (n+5).(n+10) luôn chia hết cho 2
Để chứng minh , ta xét 2 trường hợp
TH1: n là số lẻ
=> (n+8)(n+3)=lẻ x chẵn .( Vì số lẻ cộng với số chẵn ta đc số lẻ , số lẻ cộng với số lẻ ta đc một số chẵn)
Mà số chẵn nào cũng chia hết cho 2
=> (n+8)(n+3) chia hết cho 2.(1)
TH2 : n là số chẵn
=> (n+8)(n+3)= chẵn x lẻ .(Vì số chẵn cộng với số chẵn ta đc số lẻ , số chẵn cộng với số lẻ ta đc một số lẻ)
Mà số chẵn nào cũng chia hết cho 2
=> (n+8)(n+3) chia hết cho 2.(2)
Từ (1) và (2)
=>(n+8)(n+3) luôn chia hết cho 2 với mọi n thuộc N
ta có n^2+n+6
=n^2+2.n.1/2+(1/2)^2+6-(1/2)^2
=(n+1/2)^2+23/4
ta có (n+1/2)^2 không chia hết cho 5(1)
23/4 không chia hết cho 5(2)
từ (1),(2) suy ra(n+1/2)^2+23/4 không chia hết cho 5
Nếu n là chẵn thì n^2 chẵn và n+3 lẻ => n^2-(n+3) là lẻ => n^-n+3 không chia hết cho 2( n khác 0 vì n thuộc n sao )
Nếu n là lẻ thì n^2 là lẻ và n+3 chẵn => n^2-(n+3) là lẻ => n^2-(n+3) không chia hết cho 2
ta co:(11mu n+2)+(12 mu 2n+1)=121.(11mu n)+12.(144 mu n)
=(133-12).(11mu n)+12.(144 mu n)
=133.(11 mu n)+(144mu n -11 mu n).12
ta lai co:133.11 mu n chia het cho 133;(144 mu n)-(11 mu n) chia het cho (144-11)
=>(144 mu n)-(11 mu n)chia het cho 133
=>(11 mu n+2)+(12 mu 2n+1) chia het cho 133
Ta có: n2+n-16=n(n+1)-16
Mà n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên không thể có CSTC là 6;1
=>n(n+1)-16 không thể có chữ số tận cùng là 0;5
=>n(n+1)-16 không thể chia hết cho 5
=>n(n+1)-16 không thể chia hết cho 52=25(đpcm)