K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2016

cái này đâu phải Sinh học 6

28 tháng 2 2016

cn là gì ?

31 tháng 12 2016

Chức năng quan trọng nhất của lá là quang hợp

31 tháng 12 2016

Thí nghiệm http://violet.vn/thcs-tonthattung-thuathienhue/document/same/entry_id/6654081/same/show

Hệ tuần hoàn là mạng lưới gồm máu, mạch máu và bạch huyết. Hệ tuần hoàn vận chuyển oxy, hormon và các chất dinh dưỡng thiết yếu vào các tế bào trong  thể để nuôi dưỡng nó và giúp nó hoạt động tốt. Chức năng chính của hệ thống tuần hoàn là vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí đến các tế bào và mô trên khắp  thể.

4 tháng 10 2021

Chức năng hệ cơ quan tuần hoàn là gì?

Theo các nghiên cứu cho thấy chức năng chính của hệ tuần hoàn là vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí đến các tế bào, mô trên khắp cơ thể. Hệ thống tim mạch và bạch huyết là hai thành phần chính của hệ thống này. Tim mạch bao gồm: tim, máu và các động mạch máu. Tim đập mạnh có thể giúp giữ cho chu kỳ máu lưu thông đến tất cả các cơ quan của cơ thể được diễn ra.

Hệ thống bạch huyết là một mạng lưới tuần hoàn dạng ống và ống dẫn. Nó sẽ thu thập, lọc và lưu thông bạch huyết trở lại máu. Hệ thống này, có thể sản xuất và lưu thông các tế bào bạch huyết, là một phần thiết yếu của hệ thống miễn dịch. Các tĩnh mạch bạch huyết, các hạch bạch huyết, tuyến ức, lá lách và amidan đều là các cơ quan bạch huyết.

Theo các chuyên gia, hệ thống cơ quan này được tạo thành từ bốn thành phần cơ bản:

  •  
  •  
  • Tim: là một cơ quan nhỏ trong lồng ngực có kích thước gần bằng hai lòng bàn tay người lớn nắm chặt vào nhau. Hệ thống tuần hoàn sẽ hoạt động mọi lúc nhờ hoạt động bơm máu liên tục của tim.
  •  
  •  
  • Động mạch: Những mạch này vận chuyển giàu oxy từ tim đến các cơ quan khác.
  •  
  •  
  • Tĩnh mạch: Vận chuyển máu đã khử oxy đến phổi, nơi nó được cung cấp oxy.
  •  
  •  
  • Máu: Là nơi vận chuyển hormone, dinh dưỡng, oxy, kháng thể và các chất khác cần thiết cho sự phát triển và sức mạnh của cơ thể.
25 tháng 12 2016

Câu 1:

Thân cây là một trong hai trục kết cấu chính của thực vật có mạch, phần còn lại rễ. Thân cây thường được chia thành các mấu và lóng. Các mấu giữ các chồi (nụ) mà từ đó phát triển thành một hoặc nhiều lá, quả hình nón, rễ, thân khác, hoặc hoa (cụm hoa); Các lóng cây tạo khoảng cách từ các mấu này đến mấu khác.

26 tháng 12 2016

câu 3 :ô-xi

Câu 1: Có mấy kiểu sắp xếp lá trên thân?A. 3 kiểu.B. 5 kiểu.C. 6 kiểu.D. 4 kiểu.Câu 2: Trong điều kiện có ánh sáng cây sẽ tạo ra chất gì?A. Chất hữu cơ.B. Chất đạm.C. Tinh bột.D. Chất xơ.Câu 3: Miền trưởng thành của rễ có chức năng là gì?A. Làm cho rễ dài ra.B. Dẫn truyền.C. Hấp thụ nước và muối khoáng.D. Che chở cho đầu rễ.Câu 4: Cây nào sau đây nên tỉa cành trước khi cây trưởng thành?A. Cây mít.B. Cây...
Đọc tiếp

Câu 1: Có mấy kiểu sắp xếp lá trên thân?

A. 3 kiểu.

B. 5 kiểu.

C. 6 kiểu.

D. 4 kiểu.

Câu 2: Trong điều kiện có ánh sáng cây sẽ tạo ra chất gì?

A. Chất hữu cơ.

B. Chất đạm.

C. Tinh bột.

D. Chất xơ.

Câu 3: Miền trưởng thành của rễ có chức năng là gì?

A. Làm cho rễ dài ra.

B. Dẫn truyền.

C. Hấp thụ nước và muối khoáng.

D. Che chở cho đầu rễ.

Câu 4: Cây nào sau đây nên tỉa cành trước khi cây trưởng thành?

A. Cây mít.

B. Cây bưởi.

C. Cây đậu tương.

D. Cây bạch đàn.

Câu 5: Nhóm nào sau đây gồm toàn những cây có gân lá hình mạng?

A. Cây nghệ, cây gừng, cây hoa hồng.

B. Cây bưởi, cây mít, cây cam.

C. Cây cải, cây tỏi, cây ngô.

D. Cây mía, cây lúa, cây tre.

Câu 6: Thân cây dài ra là do đâu?

A. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

B. Chồi ngọn.

C. Mô phân sinh ngọn.

D. Sự lớn lên và phân chia tế bào.

1
19 tháng 12 2021

Câu 1: Có mấy kiểu sắp xếp lá trên thân?

A. 3 kiểu.

B. 5 kiểu.

C. 6 kiểu.

D. 4 kiểu.

Câu 2: Trong điều kiện có ánh sáng cây sẽ tạo ra chất gì?

A. Chất hữu cơ.

B. Chất đạm.

C. Tinh bột.

D. Chất xơ.

Câu 3: Miền trưởng thành của rễ có chức năng là gì?

A. Làm cho rễ dài ra.

B. Dẫn truyền.

C. Hấp thụ nước và muối khoáng.

D. Che chở cho đầu rễ.

Câu 4: Cây nào sau đây nên tỉa cành trước khi cây trưởng thành?

A. Cây mít.

B. Cây bưởi.

C. Cây đậu tương.

D. Cây bạch đàn.

Câu 5: Nhóm nào sau đây gồm toàn những cây có gân lá hình mạng?

A. Cây nghệ, cây gừng, cây hoa hồng.

B. Cây bưởi, cây mít, cây cam.

C. Cây cải, cây tỏi, cây ngô.

D. Cây mía, cây lúa, cây tre.

Câu 6: Thân cây dài ra là do đâu?

 

A. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

B. Chồi ngọn.

C. Mô phân sinh ngọn.

D. Sự lớn lên và phân chia tế bào.

Câu 1: ở thực vật, miền hút của rễ có chức năng chính là gì?

A.hấp thụ nước và muối khoáng

B. làm cho rễ dài ra

C. che chở cho đầu rễ

D. dẫn truyền chất hữu cơ

Câu 2: ở rễ thực vật, miền nào có chức năng chính làm cho rễ dài ra?

A.miền trưởng thành

B. miền sinh trưởng

C. miền hút

D. miền chóp rễ

Câu 3: Trong cấu tạo rễ, miền nào có vai trò quan trọng nhất?

A.miền sinh trưởng

B. miền trưởng thành

C.miền hút

D. miền chóp rễ

Câu 1: ở thực vật, miền hút của rễ có chức năng chính là gì?

A.hấp thụ nước và muối khoáng

B. làm cho rễ dài ra

C. che chở cho đầu rễ

D. dẫn truyền chất hữu cơ

Câu 2: ở rễ thực vật, miền nào có chức năng chính làm cho rễ dài ra?

A.miền trưởng thành

B. miền sinh trưởng

C. miền hút

D. miền chóp rễ

Câu 3: Trong cấu tạo rễ, miền nào có vai trò quan trọng nhất?

A.miền sinh trưởng

B. miền trưởng thành

C.miền hút

D. miền chóp rễ

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.


 

3 tháng 12 2016

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất

*Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
 

Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.

 

Chức năng của lục lạp nơi chứa chất diệp lục có khả năng chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.

7 tháng 11 2021

Tham khảo:

Vai trò chính của lục lạp là thực hiện chức năng quang hợp, đây  nơi chứa các chất diệp lục có khả năng hấp thụ năng lượng từ ánh sáng mặt trời.