K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2018

a) Sai. CH≡CH + 2Br2 → CH(Br2)–CH(Br2)

Chú ý: nếu chiết Benzen sang môi trường dung dịch Br2 thì có mất màu mặc dù không có phản ứng xảy ra.

b) Đúng.

Các khí họ CFC là các chất làm mát tốt.

c) Sai

Glucozo có CTPT là: C6H12O6. Mantozo và Saccarozo mới có CTPT C12H22O11.

Cacbohidrat (– Xenlulozo) đều là các chất kết tinh có vị ngọt.

d) Đúng.

Protein và chất béo là sản phẩm trùng ngưng nên đều thủy phân được trong môi trường axit hoặc bazo kiềm.

21 tháng 8 2018

10 tháng 10 2017

Đáp án D

17 tháng 4 2022

\(\left(C_{17}H_{33}COO\right)_3C_3H_5+3H_2O\underrightarrow{H^+,t^o}3C_{17}H_{33}COOH+C_3H_5\left(OH\right)_3\)

\(n_{chấtbéo}=\dfrac{4,42}{884}=5\cdot10^{-3}mol\)

Theo pt: \(n_{axitbéo}=3n_{chấtbéo}=3\cdot5\cdot10^{-3}=0,015mol\)

\(m_{axitbéo}=0,015\cdot282=4,23g\)

6 tháng 12 2018

A không tác dụng với Na, nhưng tác dụng NaOH tạo ra C. Mà C tác dụng với Na (có H linh động) → A là este, C là ancol.

B làm mất màu dung dịch brom → B là hidrocacbon

Vậy A: C4H8O2 CTCT: CH3COOCH2–CH3

B: C3H6 CTCT: CH2=CH–CH3 hoặc xiclopropan

(Chú ý: xicloankan 3 cạnh có phản ứng cộng dd Br2 → mở vòng thành mạch hở)

C: C2H6O → CTCT: CH3–CH2OH

Hỗn hợp khí X chứa ankan A (CnH2n+2 có tính chất tương tự metan), anken B (CmH2m có tính chất tương tự etilen), axetilen và hiđro. Nung nóng a gam X trong bình kín (có xúc tác Ni, không chứa không khí) cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít khí O2, thu được hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Z từ từ qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc,...
Đọc tiếp

Hỗn hợp khí X chứa ankan A (CnH2n+2 có tính chất tương tự metan), anken B (CmH2m có tính chất tương tự etilen), axetilen và hiđro. Nung nóng a gam X trong bình kín (có xúc tác Ni, không chứa không khí) cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít khí O2, thu được hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Z từ từ qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,92 gam. Hỗn hợp Y có thể làm mất màu tối đa 100 ml dung dịch Br2 1M. Mặt khác, nếu cho 6,72 lít hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch Br2 dư thì có 38,4 gam Br2 phản ứng. Tổng số nguyên tử cacbon trong A và axetilen gấp 2 lần số nguyên tử cacbon trong B, số mol A bằng số mol B, thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

a) Xác định công thức phân tử của A, B, (Với n ¹ m; n, m là các số nguyên có giá trị ≤ 4)

b) Tính V.

1
15 tháng 12 2017

Công thức cấu tạo ứng với các công thức phân tử:

C2H2: CH≡CH

C2H6O: CH3-CH2-OH

C2H4O2: CH3COOH

C2H6: CH3-CH3

- Chất Y tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với NaOH nên Y là hợp chất ancol

=> Y là ancol etylic, công thức cấu tạo CH3-CH2-OH

2CH3-CH2-OH + 2Na → 2CH3-CH2-ONa + H2

- Chất Z tác dụng được với dung dịch NaOH và làm quỳ tím hóa đỏ nên Z là axit

=> Z là axit axetic, công thức cấu tạo CH3COOH

CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O

- Chất X khi bị đốt cháy tỏa nhiều nhiệt

=> X là etan, công thức cấu tạo CH3-CH3

2CH3-CH3 + 7O2 → t ∘  4CO2 + 6H2O

- Chất T làm mất màu dung dịch nước brom

=> T là axetilen, công thức cấu tạo CH≡CH

CH≡CH + 2Br2 → CHBr2-CHBr2

12 tháng 1 2017

Gọi công thức chung của x là CxHyOz

Hợp chất hữu cơ X có MX < 200 => mO < 200.32/100 => mO < 64 => z < 4

Mà X phản ứng với NaHCO3 sinh ra khí nên X là axit

=> 2 ≤ z < 4

Mà 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x + 2 => 0 < 68 – 12x ≤ 2x + 2 => 4,7 ≤ x < 5,67 => x = 5

CTPT của X là C5H8O2 có độ bất bão hòa là k = (2.5 + 2 – 8)/2 = 2

CTCT thỏa mãn là:

Mà 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x + 2 => 0 < 102 – 12x ≤ 2x + 2 => 7,14 ≤ x < 8,5 => x = 8

CTPT của X là C8H6O3 có độ bất bão hòa là k = (2.8 + 2 – 6)/2 = 6

CTCT thỏa mãn là:

27 tháng 10 2018

Đáp án B

30 tháng 9 2018

X làm đổi màu quì => X: CH2=C(CH3)–COOH

Y tráng bạc → Y: HCOOR, thủy phân được ancol không no → Y: HCOO–CH2–CH=CH2

Z thủy phân cho 2 chất hữu cơ cùng số C → Z: CH3COOCH=CH2

 T không tráng bạc (không phải HCOO–), không tác dụng NaHCO3 (không phải axit)

→ T: CH2=CH–COOCH3