Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 188811:7=26973; 215496:8=26937
Mà 26973 > 26937.
Do đó 188811:7 > 215496:8.
Đáp án A
Khi chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số kia.
Do đó ta có: (68×40):8=68×(40:8)=68×5=340
Mà: 340 < 345.
Vậy: (68×40):8 < 345.
Đáp án B
Ta có:
(200+328):8=200:8+328:8=25+41=66
Mà: 66 < 68
Do đó (200+328):8 < 68
Đáp án B
36×125×8=36×(125×8)=36×1000=36000
25×325×4=25×4×325=(25×4)×325=100×325=32500
Mà 36000>32500
Vậy: 36×125×8>25×325×4.
Đáp án C
Ta thấy biểu thức (35×8):7 có dạng một tích chia cho một số.
Khi chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số kia.
Mà 35 chia hết cho 7.
Do đó ta có: (35×8):7=(35:7)×8.
Vậy dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là dấu nhân (dấu ×).
Đáp án C
Ta có:
3245×14−3245×4
=3245×(14−4)
=3245×10
=32450
425×93+425×7
=425×(93+7)
=425×100
=42500
Mà 32450<42500
Vậy 3245×14−3245×4 < 425×93+425×7.
Đáp án B
Ta thấy biểu thức 224:(8×7) có dạng một số chia cho một tích.
Khi chia một số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.
Do đó ta có: 224:(8×7)=224:8:7=224:7:8
Vậy dấu thích hợp điền vào ô trống trên là dấu chia (dấu :).
Đáp án D
Ta thấy biểu thức 180:(5×3) có dạng một số chia cho một tích.
Khi chia một số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.
Do đó ta có: 180:(5×3)=180:5:3=180:3:5.
Vậy ta chọn dấu bằng (dấu =).
Đáp án A
Hai số đã cho có số chữ số bằng nhau.
Các chữ số hàng trăm nghìn đều bằng 8, hàng chục nghìn đều bằng 5, đến hàng nghìn ta có 4>2.
Vậy: 854193 > 852963.
Đáp án C
Đáp án A