Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng dâng lên hay hạ xuống của mức chất lỏng ở bên trong các ống có bán kính trong rất nhỏ, trong các vách hẹp, các vật xốp… so với mực chất lỏng ở ngoài.
Công thức tính độ cao chất lỏng dâng lên trong ống mao dẫn:
Trong đó σ là hệ số căng bề mặt của chất lỏng (N/m);
là khối lượng riêng của chất lỏng (kg/ m 3 );
d là đường kính bên trong của ống (m);
g là gia tốc trọng trường (m/ s 2 ).
Đáp án: B
Công thức tính độ cao chất lỏng dâng lên trong ống mao dẫn:
Trong đó:
σ là hệ số căng bề mặt của chất lỏng (N/m);
p là khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3);
d là đường kính bên trong của ống (m);
g là gia tốc trọng trường (m/s2).
Ta có: độ dâng lên của chất lỏng trong ống: h = 4 σ ρ g d
Ta suy ra, khối lượng riêng của chất lỏng: h = 4 σ ρ g d = 4 . 0 , 022 11 . 10 - 3 . 10 . 0 , 5 . 10 - 3 = 1600 k g / m 3
Đáp án: D
Ống nhỏ giọt có độ chính xác đến 0,008g có nghĩa là một giọt chất lỏng nhỏ ra từ ống có khối lượng 0,008g. Nếu coi sức căng bề mặt bằng trọng lượng của giọt chất lỏng thì ta có:
Đáp án: C
Ống nhỏ giọt có độ chính xác đến 0,008g có nghĩa là một giọt chất lỏng nhỏ ra từ ống có khối lượng 0,008g. Nếu coi sức căng bề mặt bằng trọng lượng của giọt chất lỏng thì ta có:
Đáp án: D
Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng dâng lên hay hạ xuống của mức chất lỏng ở bên trong các ống có bán kính trong rất nhỏ, trong các vách hẹp, các vật xốp… so với mực chất lỏng ở ngoài.
Công thức tính độ cao chất lỏng dâng lên trong ống mao dẫn: h = 4 σ ρ g d
Trong đó:
σ là hệ số căng bề mặt của chất lỏng (N/m);
p là khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3);
d là đường kính bên trong của ống (m);
g là gia tốc trọng trường (m/s2).