Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO!
Gia đình em đã sắp xếp đồ dùng và bảo quản thức ăn bằng cách:
– Cất đồ ăn thừa vào tủ lạnh;
– Đồ sống và đồ chín để riêng;
– Để thực phẩm đúng nơi quy định: Phòng bếp để đồ ăn, hoa quả, gia vị,…. Phòng khách để nước uống,…Phòng tắm để dầu gội, dầu xả, sữa rửa mặt,…
– Các loại thuốc đều được ghi tên rõ ràng;
– ….
Những thay đổi để phòng tránh ngộ độc là:
– Để những loại đồ dùng nguy hiểm ( như thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu) tránh xa tầm tay trẻ em;
– Không giữ lại những thực phẩm đã quá hạn sử dụng trong nhà;
– Không ăn lại những đồ đã để quá lâu;
– …
Cần có sự thay đổi đó vì gia đình em có nhiều trẻ nhỏ nên các em dễ nghịch ngợm và sử dụng những loại thực phẩm gây ngộ độc.
Một số cách cất giữ, bảo quản thức ăn, đồ uống, đồ dùng để phòng tránh ngộ độc:
- Để bát đũa ở nơi khô thoáng để không bị mốc.
- Tránh để đồ ăn chung với các loại hóa chất có cùng màu sắc (dầu ăn với dầu rửa bát)
- Lau dọn, vệ sinh bếp thường xuyên.
- Thường xuyên lau dọn tủ lạnh, tủ bảo quản.
- Thường xuyên kiểm tra hạn sử dụng của các loại thực phẩm trong gia đình.
- Tên một số thức ăn, đồ uống, đồ dùng,… không được cất giữ, bảo quản cẩn thận có thể gây ngộ độc: hoa quả, bánh mì, cơm,…
- Dấu hiệu để biết thức ăn, đồ uống bị hỏng là:
+ Hoa quả bị thâm, mốc
+ Thức ăn, đồ uống có mùi lạ, thiu
Gia đình Minh cất giữ, bảo quản thức ăn, đồ uống và đồ dùng rất cẩn thận, ngăn nắp. Các vật dụng được phân loại cụ thể để tránh nhầm lẫn. Đồ ăn được bảo quản trong tủ lạnh để tránh ôi thiu.
Một số thức ăn, đồ uống và đồ dùng khác có thể gây ngộ độc nếu cất giữ, bảo quản không cẩn thận: khoai tây, nấm, cá, hải sản, canh,…
Cách nhận biết về thức ăn, đồ uống,… an toàn là: xem hạn sử dụng in trên bao bì của sản phẩm, quan sát màu sắc và ngửi mùi của thực phẩm.
Một số đồ dùng, thức ăn, đồ uống trong gia đình em có thể gây ngộ độc nếu không được cất giữ, bảo quản cẩn thận: khoai tây, hành, tỏi, sữa tươi, đũa gỗ,…
THAM KHẢO!
Hình 9:
– Các bạn thực hành cắt, dán giấy trong tiết học thủ công.
– Các bạn đã nhắc nhở nhau dùng kéo cẩn thận và thu dọn rác sau khi thực hành để giữ lớp sạch sẽ và đảm bảo an toàn.
Hình 10:
– Các bạn rửa tay sau khi đi vệ sinh.
– Các bạn nhắc nhở nhau không làm nước rơi xuống sàn nhà để giữ sàn nhà khô và tránh trơn, trượt.
Hình 11:
– Các bạn được đi tham quan bảo tàng.
– Các bạn được cô giáo nhắc nhở không chạy nhảy và sờ vào hiện vật trong bảo tàng để tránh gây ồn ào, gây hư hỏng hiện vật.
Không nên viết tắt nhé bạn ơi, bạn còn mắc lỗi chính tả nữa là "trò chơi" chứ không phải "chò chơi".
Chia sẻ với các bạn về việc giữ vệ sinh và an toàn khi tham gia các hoạt động ở trường:
*Giữ vệ sinh
1. Những việc không nên làm: Không vứt rác bừa bãi...
2. Những việc nên làm: vứt rác đúng nơi quy định; thường xuyên lau dọn lớp học, dọn vệ sinh sân trường cũng như lớp học....
*Giữ an toàn
1. Những việc không nên làm: rượt bắt nhau, chơi các trò mạo hiểm như kéo co...
2. Những việc nên làm: chơi trò chơi lành mạnh, chấp hành theo quy định của nhà trường...
A: b
B: a, c, e
C: d