Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
=> Chọn B
Chú ý: Khi cho biết A, j1, j2 tìm điều kiện để A1 max hoặc A2 max ta viết lại hệ thức:
Đáp án A
Do x 1 v à x 2 vuông pha nên x 1 A 1 2 + x 2 A 2 2 = 1
Tương tự x 2 v à x 3 vuông pha nên: x 2 A 2 2 + x 3 A 3 2 = 1
Tại thời điểm t 2 : - 20 A 1 2 + 0 A 2 2 = 1 ⇒ A 1 = 20 c m
Tại thời điểm t 1
Từ giản đồ Frenel (hình vẽ) ta có: A = A 2 2 + ( A 3 - A 1 2 ) = 50 c m
Ta có $x_1=x_{12}-x_2=x_{12}-(x_{23}-(x_{13}-x_1)$
$\Rightarrow$ $2x_1=x_{12}-x_{23}+x_{13}$. Bấm máy tính ta được
${x_1}={3\sqrt{6}}\cos\left({\pi t + \dfrac{\pi}{12}} \right)$
${x_3}={3\sqrt{2}}\cos\left({\pi t + \dfrac{7\pi}{12}} \right)$
Suy ra hai dao động vuông pha, như vậy khi x1 đạt giá trị cực đại thì x3 bằng 0.
cách bấm máy để ra phương trình dao động làm như thế nào vậy ạ
Hướng dẫn: Chọn đáp án A
=>Chọn A
Dùng máy tính Casio fx 570 – ES, bấm như sau:
Shift MODE 4 (Để chọn đơn vị góc là radian)
MODE 2 (Để chọn chế độ tính toán với số phức)
(Màn hình máy tính sẽ hiển thị 6 3 - 10 ∠ π 2 - 12 ∠ π 6 )
Shift 2 3 =
Màn hình sẽ hiện kết quả: 16 ∠ - 1 2 π
Nghĩa là biên độ A 3 = 16 c m và pha ban đầu φ 3 = - 1 2 π nên ta sẽ chọn A.
Chú ý: Để tính biên độ thành phần ta dựa vào hệ thức:
+ Do x1 và x2 vuông pha nên: x 1 A 1 2 + x 2 A 2 2 = 1
+ Tương tự x2 và x3 vuông pha: x 2 A 2 2 + x 3 A 3 2 = 1
+ Tại thời điểm t 2 : − 20 A 1 2 + 0 A 2 2 = 1 ⇒ A 1 = 20 c m
+ Tại thời điểm t 1 : x 1 A 1 2 + x 2 A 2 2 = 1 ⇒ − 10 3 20 2 + 15 A 2 2 = 1 ⇒ A 2 = 30 c m
x 2 A 2 2 + x 3 A 3 2 = 1 ⇒ 15 30 2 + 30 3 A 1 2 = 1 ⇒ A 3 = 60 c m
+ Từ giản đồ: A = A 2 2 + A 3 − A 1 2 = 50 c m
Chọn đáp án A
Chọn đáp án B
Nhận thấy x 1 và x 3 ngược pha nhau và cùng vuông pha với x 2 nen tại thời điểm t 2 thì x 2 = 0 nên
x 1 = − 20 c m = − A 1 ; x 3 = 60 c m = A 3
Mặt khác x 1 vuông pha x 2 nên tại thời điểm t 1 ta có:
− 10. 3 2 20 2 + 15 2 A 2 2 = 1 ⇒ A 2 = 30 .
Biên độ dao động tổng hợp:
A = A 1 − A 3 2 + A 2 2 = 40 2 + 30 2 = 50 c m
\(x=x_1+x_2\Rightarrow x_2=x-x_1=2-5=-3cm\)
Ta có: \(x_1=10\cos(5\pi t)=5\Rightarrow 5\pi t=\pi/3\)
Suy ra \(x_2=A_2\cos(\dfrac{\pi}{3}+\dfrac{\pi}{3})=-0,5A_2=-3\)
\(\Rightarrow A_2 = 6cm\)
Vậy biên độ tổng hợp: \(A^2=10^2+6^2+2.10.6\cos(\pi/3)=196\)
\(\Rightarrow A = 13cm\)
+ Phương pháp giản đồ vecto
+ Từ hình vẽ, ta thấy rằng A2 ≤ OH.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta thu được
Đáp án A