Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: x,y,z \(\in\)Z ,nên
\(A=\frac{x}{x+y}+\frac{y}{y+z}+\frac{z}{z+x}>\frac{x}{x+y+z}+\frac{y}{x+y+z}+\frac{z}{x+y+z}=\frac{x+y+z}{x+y+z}=1\)
\(\Rightarrow A>1\)
\(B=\frac{x}{x+y}+\frac{y}{y+z}+\frac{z}{z+x}>\frac{y}{x+y+z}+\frac{z}{x+y+z}+\frac{x}{x+y+z}=1\)
\(\Rightarrow B>1\)
Ta có: \(A+B=\left(\frac{x}{x+y}+\frac{y}{x+y}\right)+\left(\frac{y}{y+z}+\frac{z}{y+z}\right)+\left(\frac{z}{z+x}+\frac{x}{z+x}\right)=3\) và B > 1
Do đó A < 2.Vậy 1 < A < 2
=> A có giá trị là 1 số không thuộc tập hợp số nguyên
1, x^3/3 + x^2/2 + x/6 = 0
<=> 2x^3 + 3x^2 + x = 0
<=> x.(2x^2+3x+1) = 0
<=> x.[(2x+2x)+(x+1)] = 0
<=> x.(x+1).(2x+1) = 0
<=> x=0 hoặc x+1=0 hoặc 2x+1=0
<=> x=0 hoặc x=-1 hoặc x=-1/2
Vậy ........
2, Có : P(x) = 3x^2+2x^2+6/6 = x.(x+1).(2x+1)/6
Ta thấy x;x+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => A = x.(x+1).(2x+1) chia hết cho 6 (1)
+, Nếu x chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
+, Nếu x chia 3 dư 1 => 2x+1 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
+, Nếu x chia 3 dư 2 => x+1 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
Vậy A chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => A chia hết cho 6 ( vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
=> P(x) luôn thuộc Z với mọi x thuộc Z
Tk mk nha
mình ghi lộn 1 tí đề bài số 5 là CMR: xy chia hết cho 12
1. a) Cho \(x^2-25=0\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Rightarrow\) x = 5 hoặc x = -5
Vậy \(x=\pm5\)là nghiệm của đa thức đã cho.
b) Cho \(x^2+8x-9=0\)
\(\Rightarrow x^2-x+9x-9=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-1\right)+9\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+9\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow x=-9\) hoặc \(x=1\)
Vậy \(x=-9\) và \(x=1\) là nhiệm của đa thức đã cho.
Bài này có trong câu hỏi tương tự và đã được olm.vn bình chọn nhé
Mình chỉ làm lại cho bạn dễ coi thôi
Đặt \(\frac{a}{x}=\frac{b}{y}=\frac{c}{z}=k\)
Khi đó \(a=kx;b=yk;c=zk\)
Suy ra \(\frac{ak^2+bk+c}{xk^2+yk+z}=\frac{xk.k^2+yk.k+zk}{x.k^2+yk+z}=\frac{xk^3+yk^2+zk}{xk^2+yk+z}=\frac{k.\left(xk^2+yk+z\right)}{xk^2+yk+z}=k\)
Do đó giá trị biểu thức không phụ thuộc vào k
Vậy..
vi x= 1,7
nen 0 thuoc Z