Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Theo tính chất cộng góc, ta có:
x O n ^ = x O y ^ − y O m ^ = 30 °
y O m ^ = x O y ^ − x O m ^ = 30 °
Vậy x O n ^ = y O m ^
b) Vì Ot là tia phân giác của góc xOy
nên: x O t ^ = y O t ^ = x O y ^ 2 = 60 °
Từ đó, ta có n O t ^ = x O t ^ − x O n ^ = 30 ° ; m O t ^ = y O t ^ − y O m ^ = 30 °
Mặt khác, m O n ^ = y O n ^ − y O m ^ = 60 °
Do đó, n O t ^ = m O t ^ = m O n ^ 2 (cùng bằng 30°).
Vậy Ot là tia phân giác của góc mOn.
Ta có hình vẽ:
xin lỗi mình ko có wort để vẽ hình mays mới cài lại win
a; chứng minh rằng tia góc xOn = góc yOm
ta có:
góc x0n và góc y0m bằng nhau vì: chúng có cùnh số đo la 90 độ.
chúng cùng nằm trong góc x0y.
b; Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. CMR Ot là tia phân giác của góc mOn
vì:
tia 0t là tia phân giác của góc x0y nên ta có:
xot+toy=xoy
mà hai góc xon và góc yom tạo thành một góc ở giữa là góc nom
nên suy ra tia ot cũng là tia phân giác của góc nom.
mình lớp 5 bạn xem đúng thì tích nha
Bn ơi đề bài này sai mk hỏi thím mk rồi thím mk bảo bài này sai tại thím mk dạy toán cấp 2 nên mk chắc chắn 100% là bài này sai
AI CÓ Ý KIẾN GIỐNG MK THÌ T.I.C.K ỦNG HỘ MK NHÉ
CHÚC BN VÀ CÁC BN KHÁC ĐỀU HỌC TỐT NHÉ
Hs giỏi toán đây. NÓI THẬT CHỨ KO ĐÙA ĐÂU
HOI SĨ MỘT TÍ HIHIHIHIIHIH
a) CMR \(\widehat{xOn}\)=\(\widehat{yOm}\)
Ta có
\(\widehat{xOn}\)và\(\widehat{yOm}\)bằng nhau vì chúng có số đo là 900 .Chúng cùng nằm trong \(\widehat{xOy}\)
b) Gọi Ot là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\). CMR Ot là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)
Vì:
Tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)nên ta có:
\(\widehat{xOt}\)+\(\widehat{tOy}\)=\(\widehat{xOy}\)
mà 2 góc \(\widehat{xOn}\)và\(\widehat{yOm}\)tạo thành một góc ở giữa là \(\widehat{mOn}\)nên suy ra Ot cũng là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)
a) Ta có góc xOm và góc yOn là hai góc phụ nhau tổng bằng 900.
=> xOm cắt nhau tại n và yOn cắt nhau tại m => Hai góc xOn và góc yOm bằng nhau.
b) Ot là tia phân giác của xOy.
=> xOt + tOy =xOy
Trên nửa mặt phẳng bờ Ot có On<Ox => ON nằm giữa
Trên nửa mặt phẳng bờ Ot có Om<Oy => Om nằm giữa
Và Ot chia mOn thành hai góc bằng nhau.
=> Ot là tia phân giác của mOn