Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác giả Nguyên Hồng trong bài Nhớ, Bỉ vỏ có sử dụng các từ ngữ địa phương như "mô", "bầy tui", "ví"… nhằm:
+ Làm tăng giá trị biểu cảm cho đoạn thơ
+ Tô đậm màu sắc địa phương, tầng lớp xã hội và tính cách nhân vật.
Trả lời:Trong các đoạn văn , thơ sau đây , tác giả vẫn dùng 1 số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội để làm tăng hiệu quả biểu đạt.
-Đoạn một và hai tác giả dùng biệt ngữ địa phương để làm tăng hiệu quả biểu đạt.
-Còn đoạn ba tác giả dùng biệt ngữ xã hội để nói chx ý định móc túi của mấy tên trộm nếu dùng biệt ngữ xã hội thì chúng dễ bị phát hiện ra ý định của chúng và không thể thực hiện được ý định.
Mk nghĩ vậy còn đúng hay không thì mk không chắc chắn cho lắm.
a, Đoạn văn thuyết minh ( a) lộn xộn về thứ tự trình bày cấu tạo chiếc bút bi.
- Có thể sửa lại: các phần cấu tạo bút (ruột bút, đầu bút, ống mực, vỏ bút, móc gà, nút bấm) tiếp đến cách sử dụng và bảo quản bút.
b, Nội dung văn bản thuyết minh về bàn cũng có sự lộn xộn.
- Sửa lại: phần đế đèn → phần thân đèn → phần chao đèn.
Chọn đáp án: A