Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
- Việc thức khuya nghịch điện thoại nhiều lần dẫ đến hình thành phản xạ có điều kiện
VD: đùa với lửa,qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ,...
+ Việc thức khuya nghịch điện thoại nhiều lần dẫ đến hình thành phản xạ có điều kiện
+ Đây là thói quen không tốt nên khi đến giờ đi ngủ cần cất điện thoại và đi ngủ trước `11h sau đó phản xạ này sẽ mất đi
Vỗ tay mỗi khi thả mồi cho cá ăn, lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi chỉ nhẹ vỗ tay nhưng không thả mồi cá vẫn nổi lên là ta đã thành lập phản xạ có điều kiện.
Tham khảo:
Em bé có thói quen bú sữa bằng bình vú, khi lớn phản xạ có điều kiện này không còn phù hợp nữa nên đã bị ức chế và phản xạ mới đã được thành lập: uống sữa bằng li.
Lúc nhỏ em bé có thể cho bất kỳ ai bồng cũng được (không phân biệt người lạ với người quen) nhưng khi lớn lên em bé dần phân biệt được người lạ, người quen nên chỉ cho những người quen bồng còn người lạ thì sẽ không chịu và khóc.
Ví dụ: Phản xạ mỗi sáng thức dậy vào lúc 5 giờ 30 phút.
- Cơ chế hình thành: ban đầu việc ngủ dậy lúc đó là khó thì ta sẽ đặt báo thức mỗi khi nghe thấy tiếng chuông sẽ thức dậy. Sau 1 thời gian với sự lặp lại nhiều lần thì ta không càn dùng báo thức nữa mà vẫn tự động thức dậy vào thời điểm đó.
- Ức chế: sau khi có được phản xạ thi ta lại không tuân thủ mà thức dậy vẫn cố ngủ tiếp, chỉ mất 1 thời gian ngắn sau ta dần mất đi phản sạ đó.
- Hình thành phản xạ mới ví dụ như đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
- Ức chế phản xạ không còn thích hợp ví dụ như ức chế phản xạ khóc khi ngủ dậy của trẻ sơ sinh.
Thế nào là phản xạ không điều kiện ?
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có,không cần học tập
Cho ví dụ ?
- Ví dụ phản xạ không điều kiện: Tay chạm phải vật nóng thì rụt tay lại
Nêu điều kiện hình thành phản xạ có điều kiện ?
- Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện. Trong đó kích thích có điều kiện xảy ra trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn
- Quá trình kết hợp đó phải được lặp lại nhiều lần
- Khái niệm: là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- Ví dụ: Khóc khi bị đau do ngã.
- Điều kiện hình thành:
+ Chịu các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện đến từ môi trường.
+ Phản xạ được hình thành sẵn ngay từ khi sinh ra hoặc do di truyền.
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Phản xạ không chỉ trả lời các kích thích của môi trường ngoài mà còn đáp ứng các kích thích của môi trường trong. Ví dụ, sự tăng nhịp hô hấp và sự thay đổi nhịp co bóp của tim... khi lao động, sự tiết mồ hôi khi trời nóng, da tái lại (do co mạch dưới da khi trời lạnh)... đều là các phản xạ.
- Phân biệt phản xạ với cảm ứng ỏ thực vật:
+ Phản xạ là phản ứng có sự tham gia của hệ thần kinh.
+ Cảm ứng ở thực vật: là những p
Ví dụ: hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ chủ yếu là những thay đổi về trương nước ở các tế bào gốc lá, không phải do thần kinh điều khiển.hản ứng lại kích thích của môi trường.