Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa (CaCO3)
X có chứa NaHCO3.
Từ đó ta có các phản ứng:
Vậy V = 22,4 (a – b).
Đáp án B.
Đáp án A
Thêm rất từ từ HCl vào dung dịch X:
CO32-+ H+ → HCO3- (1)
0,3 0,3 0,3 mol
Sau pứ (1): n H C O 3 - = 0,3 + 0,6= 0,9 mol;
n H + c ò n l ạ i = 0,8- 0,3= 0,5 mol
HCO3- + H+ → CO2+ H2O
0,9 0,5 → 0,5 mol
→V = V C O 2 = 0,5.22,4 = 11,2 lít
Dung dịch Y chứa HCO3-: 0,9 - 0,5 = 0,4 mol
HCO3-+ OH- → CO32-+ H2O
0,4 0,4 mol
Ca2+ + CO32- → CaCO3
0,4 0,4 mol
→ m C a C O 3 = 0,4.100 = 40 gam
Nếu b ≥ 2a thì chắc chắn CO2 sinh ra sẽ như nhau, nhưng đề cho CO2 khác nhau → b < 2a hay a > 0,5b
→ Loại C, D
Thí nghiệm 1: Cho H+ vào CO32-
H+ + CO32- → HCO3-
a a a
H+ + HCO3- → CO2 + H2O
(b – a) → b – a
Thí nghiệm 2: CO32- vào H+
2H+ + CO32- → CO2 + H2O
b → 0,5b
Ta có 0,5b = 2(b – a) → 2a = 1,5b → a = 0,75b
Đáp án A
Đáp án A
Vì thể tích CO2 thu được ở hai lần thí nghiệm khác nhau nên cả hai trường hợp HCl đều hết, chất phản ứng còn lại dư vì nếu ở cả hai trường hợp có các chất đều phản ứng vừa đủ hoặc HCl dư thì lượng CO2 thu được như nhau (bảo toàn nguyên tố C).
Khi cho từ từ từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 có thứ tự các phản ứng xảy ra như sau:
Gọi thể tích của dung dịch HCl là V(lít)
Các phản ứng
Sau phản ứng cho nước vôi trong dư vào dung dịch Y thì được kết tủa
Trong dung dịch Y còn chứa anion H C O 3 - ⇒ H+ phản ứng hết.
Sau (1), (2) có n H C O 3 - còn lại = 0,2V – 0,05 + 0,1 = 0,2V + 0,05
Khi cho nước vôi trong vào dung dịch Y ta có phản ứng sau:
Do đó, ta có 0,2V + 0,05 = 0,2 mol ⇒ V = 0,75
Tổng số mol HCl là: 0,2V + 0,05 = 0,2 . 0,75 + 0,05 = 0,2 mol
Nồng độ của HCl: C M = n v = 0 , 2 0 , 2 = 1 M
Đáp án C.
Quá trình xảy ra lần lượt là:
H+ + CO32– → HCO3– (1)
H+ + HCO3– → CO2 + H2O (2).
Do sinh CO2 ⇒ (1) hết và H+ dư
Ca(OH)2 + X → ↓
⇒ HCO3– dư ở (2).
Ta có công thức: nCO2 = nH+ – nCO32–
⇒ \(\dfrac{V}{22,4}\) = a – b
⇒ V = 22,4.(a – b)