K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔACB có AB=AC

nên ΔACB cân tại A

Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

mà \(\widehat{ACB}=\widehat{DCB}\)

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//DC

hay ABDC là hình thang

giúp mình bài này với!Bài 1: Cho tứ giác ABCD có AB=AD, CB=CD, góc C =60o , góc A=100o a, Chứng minh AC là đường trung trực của BD.b, Tính góc B và góc D.Bài 3: Cho tứ giác ABCD có <B +<D=180o , CB=CD. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E, phân giác ngoài góc A và góc B cắt tại F. Chứng minh <AEB=<C+<D2<C+<D2 và <AFB=<A+<B/2Bài 4: Cho tứ giác ABCD có <B+<D=180o , CB=CD. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DE=AB. Chứng minh:a, △ABC và △EDC...
Đọc tiếp

giúp mình bài này với!

Bài 1: Cho tứ giác ABCD có AB=AD, CB=CD, góc C =60o , góc A=100o 

a, Chứng minh AC là đường trung trực của BD.

b, Tính góc B và góc D.

Bài 3: Cho tứ giác ABCD có <B +<D=180o , CB=CD. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E, phân giác ngoài góc A và góc B cắt tại F. Chứng minh <AEB=<C+<D2<C+<D2 và <AFB=<A+<B/2

Bài 4: Cho tứ giác ABCD có <B+<D=180o , CB=CD. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DE=AB. Chứng minh:

a, △ABC và △EDC bằng nhau

b, AC là phân giác của góc A

Bài 5: Cho tứ giác ABCD biết số đo của các góc A,B,C,D tỉ lệ thuận với 5,8,13,10.

a, Tính số đo các góc của tứ giác ABCD.

b,Kéo dài hai cạnh AB và CD cắt nhau tại E, kéo dài hai cạnh AD và BC cắt nhau tại F. Hai tia phân giác của góc AED và góc AFB cắt nhau tại O. Phân giác góc AFB cắt cạnh CD VÀ AB lần lượt là M và N. CM: O là trung điểm đoạn MN.

1

Bài 1: 

a: Ta có: AB=AD

nên A nằm trên đường trung trực của BD(1)

Ta có: CB=CD
nên C nằm trên đường trung trực của BD(2)

Từ (1) và (2) suy ra AC là đường trung trực của BD

b: Xét ΔBAC và ΔDAC có 

AB=AD

AC chung

BC=DC

Do đó: ΔBAC=ΔDAC

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{D}\)

=>\(\widehat{B}=\widehat{D}=\dfrac{200^0}{2}=100^0\)

giúp mình bài này với!Bài 1: Cho tứ giác ABCD có AB=AD, CB=CD, góc C =60o , góc A=100o a, Chứng minh AC là đường trung trực của BD.b, Tính góc B và góc D.Bài 3: Cho tứ giác ABCD có <B +<D=180o , CB=CD. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E, phân giác ngoài góc A và góc B cắt tại F. Chứng minh <AEB=\(\dfrac{ C+ D}{2}\) và <AFB=<A+<B/2Bài 4: Cho tứ giác ABCD có <B+<D=180o , CB=CD. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DE=AB. Chứng minh:a, △ABC...
Đọc tiếp

giúp mình bài này với!

Bài 1: Cho tứ giác ABCD có AB=AD, CB=CD, góc C =60o , góc A=100o 

a, Chứng minh AC là đường trung trực của BD.

b, Tính góc B và góc D.

Bài 3: Cho tứ giác ABCD có <B +<D=180o , CB=CD. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E, phân giác ngoài góc A và góc B cắt tại F. Chứng minh <AEB=\(\dfrac{< C+< D}{2}\) và <AFB=<A+<B/2

Bài 4: Cho tứ giác ABCD có <B+<D=180o , CB=CD. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DE=AB. Chứng minh:

a, △ABC và △EDC bằng nhau

b, AC là phân giác của góc A

Bài 5: Cho tứ giác ABCD biết số đo của các góc A,B,C,D tỉ lệ thuận với 5,8,13,10.

a, Tính số đo các góc của tứ giác ABCD.

b,Kéo dài hai cạnh AB và CD cắt nhau tại E, kéo dài hai cạnh AD và BC cắt nhau tại F. Hai tia phân giác của góc AED và góc AFB cắt nhau tại O. Phân giác góc AFB cắt cạnh CD VÀ AB lần lượt là M và N. CM: O là trung điểm đoạn MN.

  

1

Xét ΔBAC có BA=BC

nên ΔBAC cân tại B

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)

mà \(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}\)

nên \(\widehat{DAC}=\widehat{BCA}\)

mà hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//BC

hay ABCD là hình thang

4 tháng 8 2015

Vì \(\Delta ABC\) cân tại B ( vì AB =BC) 

=> Góc BAC = góc BCA (1) 

Vì AC là phân giác góc A 

=> góc BAC = góc CAD (2) 

Từ (1) và (2) => góc BCA = góc CAD 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AD // BC 

=>  ABCD là hình thang

Vậy ________________

Ta có: \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

\(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}\)(AC là tia phân giác của \(\widehat{DAB}\))

Do đó: \(\widehat{DAC}=\widehat{DCA}\)

Xét ΔDAC có \(\widehat{DAC}=\widehat{DCA}\)(cmt)

nên ΔDAC cân tại D(Định lí đảo của tam giác cân)

Suy ra: DA=DC(Hai cạnh bên)

mà DA=BC(ABCD là hình thang cân)

nên CB=CD(đpcm)

6 tháng 9 2021

thế này nó dơi luôn vào th đặc biệt rồi bạn , giải thế kia coi như góc b và góc d vuông suy ra tứ giác kia là hình vuông không phải tứ giác lồi

 

25 tháng 7 2016

Tam giác ABC có : AB=BC(gt)

Suy ra:tam giác ABC cân tại B

Suy ra:góc ABC=goc ACB(2 goc o day bang nhau cua tam giac can ABC)

Goc DAC= goc BAC(vi AC la tia phan giac cua goc A)

Suy ra:goc DAC= goc ACB(= goc BAC)

Suy ra:AD//BC(Vi gocDAC=gocACB hai goc so le trong)

Suy ra:ABCD là hình thang có đáy AD và BC

 Lik_e nha !

25 tháng 7 2016

Do ab=ac nên tam fiacs abc cân tại b suy ra góc BAC = góc BCA

Mà góc Bac = góc CAD (do AD là tia p/giác góc A)

Nên suy ra góc CAD = góc BCA

Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong của ad và bc cắt bởi ac nên ad // bc suy ra tứ giác abcd là hình thang

30 tháng 10 2018

Giải bài 9 trang 71 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

* Để chứng minh ABCD là hình thang ta cần chứng minh AD // BC.

Thông thường để chứng minh hai đường thẳng song song ta có thể chọn một trong các cách:

+ Chứng minh hai góc so le trong bằng nhau hoặc hai góc đồng vị bằng nhau.

+ Chứng minh hai đường thẳng cùng song song hoặc cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.

Ở bài này ta sẽ đi chứng minh hai góc so le trong bằng nhau là góc A2 và C1.

Theo giả thiết ta có:

Giải bài 9 trang 71 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

⇒ AD // BC

Vậy ABCD là hình thang (đpcm).