Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo:
a) Tam giác AOB có A'B' là đường trung bình nên A'B'//AB hay A'B'//(OBC)
Tam giác AOC có A'C' là đường trung bình nên A'C"//AC hay A'C'//(OBC)
Suy ra (A'B'C')//(OBC)
Mà OA⊥(OBC) nên OA⊥(A′B′C′)
b) Vì OA⊥(OBC);BC∈(OBC) nên OA⊥CB
Ta có đường thẳng BC vuông góc với hai đường thẳng OH và OA cắt nhau cùng thuộc (AOH) nên BC⊥(OAH)
Mà tam giác ABC có B'C' là đường trung bình nên B'C'//BC
Suy ra B′C′⊥(AOH)
Đặt \(OA=OB=2OC=2a\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{OB^2+OC^2}=a\sqrt{5}\) \(\Rightarrow OM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{a\sqrt{5}}{2}\)
Qua B kẻ đường thẳng song song OM cắt OC kéo dài tại D
\(\Rightarrow OM\) là đường trung bình tam giác BCD \(\Rightarrow BD=2OM=a\sqrt{5}\)
\(OM||BD\Rightarrow\left(OM;AB\right)=\left(BD;AB\right)=\widehat{ABD}\)
\(AB=\sqrt{OA^2+OB^2}=2a\sqrt{2}\)
\(AD=\sqrt{OA^2+OD^2}=\sqrt{OA^2+OC^2}=a\sqrt{5}\)
\(\Rightarrow cos\widehat{ABD}=\dfrac{AB^2+BD^2-AD^2}{2AB.BD}=\dfrac{\sqrt{10}}{5}\)
a: OA\(\perp\)OB
OA\(\perp\)OC
OB,OC cùng thuộc mp(OBC)
Do đó: OA\(\perp\)(OBC)
b: Ta có: BC\(\perp\)AK
BC\(\perp\)AO
AK,AO cùng thuộc mp(AKO)
Do đó: BC\(\perp\)(AKO)
=>BC\(\perp\)OH
Ta có: OH\(\perp\)BC
OH\(\perp\)AK
AK,BC cùng thuộc mp(ABC)
Do đó: OH\(\perp\)(ABC)