K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2019

O t m n

Hình vẽ có lẽ không chuẩn lắm! đừng ném đá nha mn ^--^

Ta có do Om nằm giữa On và Ot nên

\(\widehat{tOm}+\widehat{mOn}=\widehat{tOn}=135^o\)(#)

Mà \(\widehat{tOm}-\widehat{mOn}=65^o\)(#)

Đến đây mk lười rồi gợi ý nha!

coi \(\widehat{tOm}=a\)

\(\widehat{mOn}=b\)

thay vào các biểu thức mk đánh dấu (#) và giải như bài toán tổng hiệu lớp 5 ấy! a là số lớn và b là số bé nha

kết quả \(\widehat{tOm}=100^o\)

và \(\widehat{mOn}=35^o\)

10 tháng 2 2019

mo chi mo ni ơi ! giải kĩ và đày đủ hơn giúp mình đc k o

cảm ơn bạn trước 

22 tháng 4 2016

Ta có : nom > tom => ot nằm giữa om,on

nên not = nom - tom = 120 - 90 = 30

22 tháng 4 2016

vì ot nằm giữa nên : moz = nom - noz = 120 - 90 =30

theo đề : ox là pg => nox = xom = 1/2nom = 120 : 2 = 60

vì noz > noz => ox nằm giữa on.oz

=> xoz = noz - nox = 90 - 60 = 30

trên cùng 1 nử mặt phẳng bờ chứa tia õ có góc xoz < góc xoy ( 200 < 110) nên tia oz nằm giữa 2 tia ox và oy 

=>  góc xoz + góc zoy = góc xoy

thay góc xoy = 1100 ;góc xoz = 20 ta có 

200​​​ +  góc yoz = 1100

góc yoz = 110- 200 = 900

vì ot là tia phân giác của góc yoz 

=> góc zot = góc toy = góc yoz trên 2 = 900 / 2 = 450 

có tia oz nằm giữa 2 tia ox và oy 

=> góc xoz + góc zot = góc xot 

thay góc xoz = 200 ; góc zot = 45ta có 

200 + 45= góc xot 

góc xot = 200+45=650

14 tháng 5 2021

Ai biết làm thì cho mình với!

28 tháng 4 2021

a)Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOy= 65o; xOt= 130o

=> xOy< xOt( vì 65o< 130o)

=> Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ot(1)

b) Vì Oy nằm giữa 2tia Ox và Ot(câu a )

=> xOy + yOt = xOt

hay 65o+ yOt = 130o

=> yOt = 130o- 65o= 65o

c) Vì yOt = 65o

mà xOy = 65o

=> yOt = xOy(2)

Từ (1) và (2) => Oy là tia phân giác của góc xOt

d) Vì Om và Ox là 2 tia đối nhau

=> Góc mOt và xOt là 2 góc kề bù

=> mOt+ xOt = 180o

hay mOt+ 130o= 180o

=> mOt = 180o- 130o=50o

a)Mk không biết vẽ hình nhưng có:10 góc đó là:\(\widehat{aOm};\widehat{aOt};\widehat{aOn};\widehat{aOb};\widehat{mOt};\widehat{mOn};\widehat{mOb};\widehat{tOn};\widehat{tOb};\widehat{nOb}\)

b)+)Tia Ot nằm giữa 2 tia Oa và Ob (1)

+)Tia Om nằm giữa 2 tia Oa và Ot (2)

+)Tia On nằm giữa 2 tia Ob và Ot (3)

+)Từ (1);(2) và (3)

=>Tia Ot nằm giữa 2 tia Om và On

Chúc bn học tốt

10 tháng 3 2020

cảm ơn bn

28 tháng 4 2016

O m n t p q

a)vì Op là tia phân giác của mOn

=>mOq=\(\frac{1}{2}\)mOn=\(\frac{1}{2}\)120 độ=60 độ

b)vì nOm và nOt là 2 góc kề bù

=>nOm+nOt=180 độ (*)

vì Oq là tia phân giác của nOt

=>nOq=\(\frac{1}{2}\)nOt (1)

vì Op là tia phân giác của mOn

=>nOp=\(\frac{1}{2}\)mOn (2)

từ (1) và (2)=>qOp=\(\frac{1}{2}\)mOn+\(\frac{1}{2}\)nOt

=>\(\frac{1}{2}\)(mOn+nOt)

từ (*)=>\(\frac{1}{2}\)180 độ

=>qOp=90 độ