K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2021

H A B C I K

a, xét tam giác AHB có : ^AHB = 90 và HI _|_ AB => AI.AB = AH^2

xét tam giác AHC có : ^AHC = 90 và HK _|_ AC => AK.AC = AH^2

=> AI.AB = AK.AC

b, xét tam giác AHC có ^AHC = 90 \(\Rightarrow\sin\widehat{C}=\frac{AH}{AC}\Leftrightarrow\sin^2\widehat{C}=\frac{AH^2}{AC^2}\)

\(\Rightarrow\sin^2\widehat{C}\cdot AC=\frac{AH^2}{AC}\)    mà \(AH^2=AK\cdot AC\left(câua\right)\)

\(\Rightarrow\sin^2\widehat{C}\cdot AC=AK\)

NM
19 tháng 8 2021

undefined

a.Xét tam giác vuông AHC có đường cao HK ta có : \(AK.AC=AH^2\)

Xét tam giác vuông AHB có đường cao HI ta có : \(AI.AB=AH^2\) vậy \(AI.AB=AK.AC\)

b. ta có \(AK=\frac{AH^2}{AC}=\frac{AH^2}{AC^2}.AC=AC.sin^2C\)

c. ta có :

\(\frac{1}{4}=\frac{S_{AKI}}{S_{ABC}}=\frac{AK.AI}{AB.AC}=\frac{AK}{AB.AC}.\frac{AK.AC}{AB}=\frac{AK^2}{AB^2}\) nên \(AK=\frac{1}{2}AB\) tương tự \(AI=\frac{1}{2}AC\)

\(\Rightarrow KI=\frac{1}{2}CB\Rightarrow AH=\frac{1}{2}CB\Rightarrow\text{AH là đường trung tuyến của tam giác vuong}\)

AH vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao nên ABC vuông cân

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HI là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AI\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HK là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AK\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AI\cdot AB=AK\cdot AC\)

hay \(\dfrac{AI}{AC}=\dfrac{AK}{AB}\)

Xét ΔAIK vuông tại A và ΔACB vuông tại A có 

\(\dfrac{AI}{AC}=\dfrac{AK}{AB}\)(cmt)

Do đó: ΔAIK\(\sim\)ΔACB(c-g-c)

30 tháng 11 2021

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HI là đường cao

nên \(AI\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HK là đường cao

nên \(AK\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AI\cdot AB=AK\cdot AC\)

a: góc AIH=góc AKH=góc KAI=90 độ

=>AIHK là hình chữ nhật

=>AH=IK

b: ΔAHB vuông tại H có HI là đường cao

nên AI*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HK là đường cao

nên AK*AC=AH^2

=>AI*AB=AK*AC

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Lời giải:

a. Xét tứ giác $ADHE$ có $\widehat{A}=\widehat{D}=\widehat{E}=90^0$ nên là hcn

$\Rightarrow AH=DE$

$\Rightarrow DE.BC=AH.BC=2S_{ABC}=AB.AC$ (đpcm) 

b.

Xét tam giác vuông $ADH$ vuông tại $D$ thì:

$\frac{AD}{AH}=\cos \widehat{DAH}=\cos (90^0-\widehat{HAC})=\cos C$

$\Rightarrow AD=AH\cos C$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Hình vẽ:

5 tháng 9 2016

(bn tự vẽ hình)Gọi AH giao EFtại M ,     AI  giao EF tại N

a) xét tứ giác AEHF có: A=E=F=90o(góc)→AEHF là HCN→AM=EM=MH=MF

Ta có: ΔAHF~ΔACH(g.g)→AHF=ACH(góc) mà AHF =HAE (góc)(vì SLT do AE//HF)→ACH=HAE(góc)

Mà MA=ME(cmt)→ΔAME cân ở M→HAE=FEA(góc)  do đó ACH=FEA(góc)

lại có BHE=ACH(góc)(đồng vị )→BHE=FEA(góc)

mặt khác:NAE=90o-FEA(ΔAEN vuông ở N) , B = 90o-BHE(ΔBHE vuông ở E )

→NAE=B(góc)→ΔAIB cân ở I → IB=IA

tương tự ta có :IA=IC

vậy IB=IC→I là trung điểm của BC

b) ta có : sABC=2sAEHF→SABC=4SAEF\(\frac{SAEF}{SABC}=\frac{1}{4}\)mà ΔAEF~ΔACB(cmt)→\(\left(\frac{AF}{AB}\right)^2=\frac{1}{4}\)\(\frac{AF}{AB}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{HE}{AB}=\frac{1}{2}\)(AF=HE)

→ΔAHB vuông ở H có đương cao HE=1/2 cạnh huyền→HE là đường trung tuyến của AB →ΔAHB vuông cân ở H→B=45o(góc)

→C=45o(góc) 

vậy ΔABC vuông cân ở A

(câu b lm bừa nhé)

 

17 tháng 1 2016

EM CHUA HOC MOI HOC LOP 7 XIN LOI CHI TIC CHO EM CAI VOI

18 tháng 1 2016

AI = \(\frac{8\sqrt{5}}{5}\)

AK = \(\frac{4\sqrt{5}}{5}\)

SAIK = \(\frac{8\sqrt{5}}{5}\) *\(\frac{4\sqrt{5}}{5}\)   / 2 = 3,2 cm2

15 tháng 9 2023

Câu b sai đề nha e: sửa lại thành \(BE.AB.CF.AC=AH^4\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AEH}=90^o\\\widehat{AFH}=90^o\\\widehat{EAF}=90^o\end{matrix}\right.\)=> tứ giác \(AEHF\) là h.c.n

=> \(\widehat{AEF}=\widehat{EAH}=\widehat{ACH}\)

Xét tam giác AEF và tam giác ACB có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=90^o\left(\text{góc chung}\right)\\\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta AEF\sim\Delta ACB\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AC}{AB}\left(\text{tương ứng}\right)\) \(\Rightarrow AE.AB=AC.AF\)

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác AHB có: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{đường cao HE}\\\widehat{H}=90^o\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow BE.AB=BH^2\)

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác AHC có: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{đường cao HF}\\\widehat{H}=90^o\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow CF.CA=HC^2\)

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC có: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{đường cao AH}\\\widehat{A}=90^o\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow HB.HC=AH^2\)\(\Rightarrow\left(HB.HC\right)^2=AH^4\)

\(\Rightarrow BE.AB.CF.AC=AH^4\)