K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2016

Đầu tiên phải vẽ hình.

Vì tg ABC= tg DEF;tg DEF=GHI

Suy ra tg ABC= tg GHI(tính chất bắc cầu)

Do đó AB=GH;AC=GI;BC=HI

15 tháng 11 2021

ai đóa giúp mik ik :<

15 tháng 11 2021

a: Ta có: ΔABC=ΔDEF

nên AB=DE(1)

Ta có: ΔDEF=ΔMNP

nên DE=MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra AB=MN

19 tháng 4 2021

hơi mờ đó bạn

14 tháng 1 2018

a) Sai;

b) Sai;

c) Đúng;

d) Đúng.

Xét ΔABC vuông tại A và ΔDEF vuông tại D có 

BC=EF(gt)

AC=DF(gt)

Do đó: ΔABC=ΔDEF(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 3 2021

Cách 1:

Xét tam giác $ABC$ và $DEF$ có:

$\widehat{A}=\widehat{D}=90^0$

$BC=EF$

$AC=DF$

$\Rightarrow \triangle ABC=\triangle DEF$ (ch-gcv)

Cách 2:

Vì $BC=EF; AC=DF\Rightarrow BC^2-AC^2=EF^2-DF^2$ hay $BA^2=ED^2$

$\Leftrightarrow BA=ED$ (theo định lý Pitago)

Hai tam giác $ABC$ và $DEF$ có các cạnh $AB=DE, BC=EF, AC=DF$ nên bằng nhau theo TH c.c.c

25 tháng 5 2021

Xét△ABH=△ACH, ta có

AB=AC (△ABC cân tại A)

AH: Cạnh chung

B=C (△ABC cân tại A)

=> △ABH=△ACH (c.g.c)

b) Ta có △ABH=△ACH (cma)

=> BH=CH

Ta có BH=\(\frac{BC}{2}\)

              =\(\frac{18}{2}\)=9

Ta có △ABH vuông H (mình quên mất cách chứng minh cho H vuông rồi)

AB2=AH2+BH2 (Định lý PI-ta-go)

152=AH2+92

AH2=152-92=225-81=144

=> AH=\(\sqrt{144}\)=12

Ta có GH=\(\frac{1}{3}\)AH

               =\(\frac{1}{3}\)*12

               =4

Vậy GH=4

26 tháng 2 2021

\(\Delta\)ABC là \(\Delta\)đều => AB=BC=CA mà D,E,F là trung điểm của AB,BC,CA=>AD=DB=BF=CF=CE=EA

xét \(\Delta\)ADE và \(\Delta\)BFD có:

AD=BF(cmt)

góc A=góc B(\(\Delta\)ABC là \(\Delta\)đều)

AE=BD(cmt)

=> \(\Delta\)ADE = \(\Delta\)BFD(c.g.c)(1)

xét \(\Delta\)BFD và\(\Delta\)CEF có:

BD=CE(cmt)

góc B=góc C(\(\Delta\)ABC là \(\Delta\)đều)

BF=CF(cmt)

=> \(\Delta\)ADE = \(\Delta\)BFD(c.g.c)(2)

từ(1) và(2)=> \(\Delta\)ADE = \(\Delta\)BFD= \(\Delta\)BFD=>DE=DF=FE=>\(\Delta\)DEF là \(\Delta\)đều

 

Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB(gt)

F là trung điểm của BC(gt)

Do đó: DF là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: DF//AC và \(DF=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)

Xét ΔABC có

F là trung điểm của BC(gt)

E là trung điểm của AC(gt)

Do đó: FE là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)Suy ra: FE//AB và \(FE=\dfrac{AB}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)

Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB(gt)

E là trung điểm của AC(gt)

Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: DE//BC và \(DE=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(3)

Ta có: ΔABC đều(gt)

nên AB=AC=BC(4)

Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra DE=EF=DF

Xét ΔDEF có DE=DF=EF(cmt)

nên ΔDEF đều(Định nghĩa tam giác đều)

23 tháng 3 2020

a) xét tg AEB và AEC có :AE chung, EB=EC(E là trung điểm BC ), AB=AC ( tg ABC cân tại A)

=> tg AEB=tgAEC (c-c-c)

b) ta có : tg AEB= tg AEC => góc BAE = góc CAE => AE là tia phân giác góc BAC

c) E là trung điểm BC, EN// AB => N là trung điểm AC và NE là đường trung bình trong tg ABC => NC=NA =AC/2 và NE=AB/2 ( Đường tb trong tg)

mà AB=AC=>NE=NC=> NEC là tg cân

d) có ý trên câu c

( không biết bạn học đường trung bình chưa nhỉ ???) hy vọng