K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2020

a, Trong tam giác ABC có : góc ABC + góc ACB + góc BAC = 180 độ
=> góc ABC + góc ACB  =180 độ - góc BAC = 180 độ - 60 độ = 120 độ
Mà BD và CE lần lượt là phân giác của góc ABC ; ACB nên 
120 độ = 2.góc IBC + 2.góc ICB = 2.(góc IBC + góc ICB)
=> góc IBC + góc ICB = 120 độ : 2 = 60 độ
Trong tam giác IBC có : góc IBC + góc ICB + góc BIC = 180 độ
=> góc BIC = 180 độ - (góc IBC + góc ICB) = 180 độ - 60 độ = 120 độ

27 tháng 2 2019

Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài kiểm tra này

13 tháng 3 2019

hỏi chị google nha

13 tháng 3 2019

tao biet nhung tao khong lam ho dau

thiếu đề bn ơi

4 tháng 2 2019

thiếu gì bn

14 tháng 7 2019

a/ BAx là góc ngoài tam giác ABC =>BAx = B+C=>BAE=(B+c)/2.

ABE= A+C => AEB=180-ABE-BAE=180-A-C-B/2-C/2=(B-C)/2

b.Có B+C=120

    B-C=30 => đề sai nhé góc B>C =>B=75, C=45

Ta có : xAB = 180° - BAC ( kề bù )

=> EAB = \(\frac{180°\:-\:BAc}{2}\)

=> ABE = 180° - ABC ( kề bù)

=> AEB = \(180°\:-\:\frac{180°-Bac}{2}\)- 180° - ABC 

=> ABC = B - C/2

b) Sai nhé

D E F N 1 2 M

a,Tam giác DEN và tam giác DFN có:

DN chung

góc D1=góc D2

DE=DF

=> tam giác DEN=tam giác DFN (c.g.c)

b, Ta có: tam giác DEN=tam giác DFN (cma) => NE=NF

c, Vì DE=DF => tam giác DEF cân tại D, mà DM là tia phân giác

=> DM đồng thời là đường trung tuyến

=> ME=MF

d, Vì tam giác DEF cân tại D, mà DM là đường phân giác và là đường trung tuyến

=> DM đồng thời là đường cao

=> DM vuông góc với EF

e,Vì DM là đường trung tuyến, mà đồng thời là đường vuông góc

=> DM là đường trung trực

f,Đề bài câu f có chút nhầm lẫn bn ơi, phải là tam giác EMN=tam giác FMN

Cách 1: (c.c.c)

Tam giác EMN và tam giác FMN có:

MN chung

EM=MF

NE=NF

=> tam giác EMN=tam giác FMN (c.c.c)

Cách 2: (c.g.c)

Vì DM vuông góc với EF

=> NM -----------------------

=> góc NME = góc NMF =90 độ

Tam giác EMN và tam giác FMN có:

NM chung

góc NME= góc NMF (chứng minh trên)

EM=FM

=> tam giác EMN = tam giác FMN (c.g.c)

a) Xét ∆DEM và ∆DFN ta có 

DE = DF (gt)

DM chung 

EDM = FDM ( DM là phân giác )

=> ∆ DEM = ∆DFN (c.g.c)(dpcm)

b) Vì ∆DEM = ∆DFN(cmt)

=> EM = MF ( tương ứng) 

c) Vì DE = DF (gt)

=>∆ DEF cân tại D 

Mà DM là phân giác 

=> M là trung điểm EF ( tính chất đường phân giác trong ∆ cân )

=> EM = MF(1)

d) Trong ∆ cân DEF có DM là phân giác và là trung tuyến 

=> DM vuông góc với EF(2)

e) Từ (1) và (2) 

=> DM là trung trực EF

f) Xét ∆NEM và ∆NFM ta có : 

NE = NF 

NM chung 

EM = MF 

=> ∆NEM = ∆NFM (c.c.c)

Xét ∆NEM và ∆NFM ta có : 

NE = NF 

NMF = NME (DM là trung trực) 

EM = MF 

=> ∆NEM = ∆NFM (c.g.c)