K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2017

2 tháng 2 2021

Nếu được thì vẽ hình giúp mình luôn nha, please!!!!😢

a) Xét ΔKFH vuông tại H và ΔAFH vuông tại H có

HF chung

KH=AH(gt)

Do đó: ΔKFH=ΔAFH(hai cạnh góc vuông)

⇒KF=AF(hai cạnh tương ứng)

b) Sửa đề: MB=MK

Xét ΔKMF và ΔBMC có 

MF=MC(M là trung điểm của FC)

\(\widehat{KMF}=\widehat{BMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MK=MB(gt)

Do đó: ΔKMF=ΔBMC(c-g-c)

⇒KF=BC(hai cạnh tương ứng)

mà KF=AF(cmt)

nên BC=AF(đpcm)

26 tháng 2 2017

M P N K 15 12 16

Xét tam giác MNK có góc MKN = 90 o

=> MN2= MK2+ NK2 ( theo đ/l py ta go )

=> 152=122 + NK2

=> NK2= 225-144

=> NK2= 81

=> NK= 9 ( cm )

Ta có NK+PK= PN

=> PN= 9+ 16

=> PN= 25 ( cm)

Xét tam giác MNP có góc PMN = 90o

=> PN2= MN2+ MP2 ( THeo đ/l pytago)

=> MP2= PN2-MN2

=> MP2=625 - 225

=> MP2= 400

=> MP=20 (cm)

26 tháng 2 2017

MP=20cm, NK=9

a: Xét ΔCIA vuông tại I và ΔCIB vuông tại I có

CA=CB

CI chung

Do đó: ΔCIA=ΔCIB

=>IA=IB

b: Ta có: ΔCIA=ΔCIB

=>\(\widehat{ACI}=\widehat{BCI}\)

Xét ΔCHI vuông tại H và ΔCKI vuông tại K có

CI chung

\(\widehat{HCI}=\widehat{KCI}\)

Do đó: ΔCHI=ΔCKI

=>IH=IK

c: Ta có: ΔCAI=ΔCBI

=>AI=BI

=>I là trung điểm của AB

=>\(AI=BI=\dfrac{AB}{2}=6\left(cm\right)\)

ΔCIA vuông tại I

=>\(CI^2+IA^2=CA^2\)

=>\(CI^2=10^2-6^2=64\)

=>\(CI=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

d: ΔCHI=ΔCKI

=>CH=CK

Xét ΔCAB có \(\dfrac{CH}{CA}=\dfrac{CK}{CB}\)

nên HK//AB

11 tháng 12 2023

Xét ΔAIE vuông tại I và ΔAIH vuông tại I có

AH chung

IE=IH

Do đó: ΔAIE=ΔAIH

Xét ΔAHF có

AK là đường cao

AK là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHF cân tại A

=>AH=AF

Ta có: ΔAEI=ΔAHI

=>AE=AH và \(\widehat{EAI}=\widehat{HAI}\)

Ta có: AE=AH

AH=AF

Do đó: AE=AF

Ta có: \(\widehat{EAI}=\widehat{HAI}\)

mà AI nằm giữa AE,AH

nên AI là phân giác của góc EAH

=>\(\widehat{EAH}=2\cdot\widehat{IAH}\)

Ta có; ΔAHF cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là phân giác của góc HAF

=>\(\widehat{HAF}=2\cdot\widehat{HAC}\)

Ta có: \(\widehat{EAF}=\widehat{EAH}+\widehat{FAH}\)

\(=2\cdot\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)\)

\(=2\cdot\widehat{BAC}=2\cdot45^0=90^0\)

a: ΔABC cân tại A có AH là phân giác

nên H là trung điểm của BC

ΔABC cân tại A có AH là trung tuyến

nên AH vuông góc BC

b: BH=CH=12/2=6cm

AH=căn AB^2-AH^2=8cm

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

=>ΔADH=ΔAEH

=>AD=AE và HD=HE

=>ΔHDE cân tại H

d: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC