Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình bạn tự vẽ nhá :v
Vì tam giác ABC là tam giác đều
=> AI vừa là đường cao , vừa là đường trung tuyến ứng với BC
=> I là trung điểm BC
=> IC = 6:2 = 3 cm
Xét tam giác AIC vuông tại I
Áp dụng định lí Pitago , ta có :
AI2 = IC2 + AC2
=> AI2 = 32 + 62 = 9+36 = 45
=> AI = √45 ( vì độ dài AI luôn dương)
Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnh AI là:
A. 3√3 cm
B. 3 cm
C. 3√2 cm
D. 6√3 cm
IC = \(\dfrac{1}{2}\)BC (vì trong tam giác đều đường cao cũng là trung tuyến, đường trung trực, đường phân giác của tam giác đó).
IC = 6 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = 3 (cm)
Xét \(\Delta\)AIC vuông tại C nên theo pytago ta có:
AI2 = AC2 - IC2 = 62 - 32 = 27 (cm)
AI = \(\sqrt{27}\) = 3\(\sqrt{3}\)(cm)
Chọn A. 3\(\sqrt{3}\)cm
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AI là đường trung tuyến
nên AI là đường cao
b: Ta có: I là trung điểm của BC
nên IB=IC=4cm
Xét ΔAIB vuông tại I có
\(AB^2=AI^2+BI^2\)
hay \(AB=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)
c: Xét ΔAMI vuông tại M và ΔANI vuông tại N có
AI chung
\(\widehat{MAI}=\widehat{NAI}\)
Do đó; ΔAMI=ΔANI
Suy ra; IM=IN
d: Xét ΔABC có
AM/AB=AN/AC
Do đó: MN//BC
a: BC=căn 6^2+8^2=10cm
b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có
BE chung
góc ABE=góc HBE
=>ΔBAE=ΔBHE
c Xét ΔBHF vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
BH=BA
góc HBF chung
=>ΔBHF=ΔBAC
=>BF=BC
mà góc FBC=60 độ
nên ΔBFC đều
Ai vuông góc với BC => AI là đường cao
Trong tam giác đều đường cao cũng là đường trung tuyến
=> AI = 1/2BC
=> AI=1/2.6=3(cm)