K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2022

Gọi x là độ dài cạnh EF

Áp dùn bất đẳng thức trong tam giác DEF có

7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9

4 < x < 11,9

mà tam giác DEF là tam giác cân

nên độ dài của cạnh x = 7,9

Vậy độ dài của cạnh EF = 7,9 cm

26 tháng 1 2015

.

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEF vuông tại D, ta được:

\(EF^2=DE^2+DF^2\)

\(\Leftrightarrow EF^2=9^2+12^2=225\)

hay EF=15(cm)

Vậy: EF=15cm

30 tháng 3 2021

a) Xét tam giác EDF có: EF2 = DE2 + DF(đ/lí py-ta-go)

                                         =>  EF= 9+ 122

                                                 =>  EF2 = 81 + 144 = 225

                                         =>  EF = 112,5 cm

31 tháng 5 2015

1) áp dụng định lí pytago vào tam giác DEF ta được:

EF2=DE2+DF2

     =92+122

     =225

=>EF=15(cm)

2)ta có \(DK=\frac{EF}{2}=\frac{15}{2}=7,5\left(cm\right)\)(định lí : trong t/g vuông vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nưa độ dài cạnh huyền)

3)ta có: DE<DF<EF(9cm <12cm <15cm )

=>góc DFE<góc DEF< góc EDF(Định lí)

13 tháng 5 2022

Xét tam giác vuông DEF 

Theo định lý py - ta - go ta có 

DE2 + DF2 = EF2

=> 92 + 122 = EF2

=> 225 = EF2

=> EF = 15cm

13 tháng 5 2022

Áp dụng định lý py - ta - go trong tam giác vuông DEF có

DE2 + DF2 = EF2

 92 + 122 = EF2

81 + 144 = EF2

 EF2\(\sqrt{225}=15cm\)

13 tháng 12 2017

I là trung điểm của EF nên IE = IF = EF/2 = 5cm.

Ta có : Giải bài 28 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 ⇒ ΔDIE vuông tại I

Theo định lý Pitago trong tam giác vuông DIE ta có :

DE2 = DI2 + EI2 ⇒ DI2 = DE2 – EI2 = 132 – 52 = 144 ⇒ DI = 12 (cm).

22 tháng 12 2021

Áp dụng định lí Pythagoras, ta có:

\(DE^2+DF^2=EF^2\\ DF^2=10^2-6^2\\ DF^2=100-36\\ DF^2=64\\ \Rightarrow DF=8\left(cm\right)\)

22 tháng 12 2021

Theo định lý pitago ta có DE^2 + DF^2 = EF^2

=> 36 + DF^2 = 100

=> DF^2 = 100 - 36

=> DF^2 = 64

=> DF = 8

a) Ta có: \(DN=\dfrac{DE}{2}\)(N là trung điểm của DE)

\(DM=\dfrac{DF}{2}\)(M là trung điểm của DF)

mà DE=DF(ΔDEF cân tại D)

nên DN=DM

Xét ΔDNH vuông tại H và ΔDMH vuông tại M có 

DN=DM(cmt)

DH chung

Do đó: ΔDNH=ΔDMH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{NDH}=\widehat{MDH}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{EDH}=\widehat{FDH}\)

Xét ΔEDH và ΔFDH có 

DE=DF(ΔDEF cân tại D)

\(\widehat{EDH}=\widehat{FDH}\)(cmt)

DH chung

Do đó: ΔEDH=ΔFDH(c-g-c)

Suy ra: HE=HF(Hai cạnh tương ứng)