K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2020

Xét tam giác DIE và tam giác DIF

Có DI chung

IE=IF (GT)

DE=DF ( vì tam giác DEF cân tại D)

suy ra tam giác DIE =tam giác DIF (c.c.c)

suy ra góc EDI= góc FDI (hai góc tương tứng)

c) Xét tam giác vuông DMI và tam giác vuông DIN

có DI chung, góc EDI= góc FDI (CMT)

suy ra tam giác  DMI = tam giác  DIN (cạnh huyền-góc nhọn)

suy ra DM=DN suy ra tam giác DMN cân tại D

suy ra góc DMN = góc DNM    (2)

suy ra góc MDN +góc DMN + góc DNM  =1800  (3)

Từ (2) và (3) suy ra góc MDN +góc DMN + góc DMN  =1800

suy ra góc MDN +2.góc DMN   =1800suy ra góc DMN=(1800-góc MDN ) :2  (4)

LẠi có tam giác DEF cân tại D

suy ra góc DEF= góc DFE    (5)

suy ra góc EDF +góc DEF + góc DFE  =1800  (6)

Từ (5) và (6) suy ra góc EDF +góc DEF + góc DEF  =1800

suy ra góc EDF +2.góc DEF   =1800suy ra góc DEF=(1800-góc EDF ) :2  (7)

Từ (4) và (7) suy ra góc DMN = góc DEF

mà góc DMN đồng vị với góc DEF

suy ra MN//EF

d) tam giác DEF cân tại D, I là trung điểm của EF suy ra DI là đường trung tuyến đồng thời là đường cao

suy ra DI vuông góc với EF tại I

Xét tam giác  DIF vuông tại I suy ra DF2 = DI2+IF2   (Định lý pytago) (8) 

Xét tam giác  DIN vuông tại N suy ra IN2 = DI2- DN2   (Định lý pytago) (9) 

Xét tam giác  FIN vuông tại N suy ra IN2 = IF2- NF2   (Định lý pytago) (10) 

Cộng vế của (9) và (10) ta được 2 .IN2=DI2- DN2 +IF2- NF2    (11)

Từ (8) suy ra IF2=DF2-DI2   (12)

Thay (12) vào (11) ta được 2 .IN2=DI2- DN2 +DF2-DI2- NF2   =DF2- DN2 - NF2

16 tháng 1 2018

gggggggggggggggggggggggggggg

`@` `\text {dnammv}`

`a,`

Xét \(\Delta BED\) và \(\Delta CFD\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{BD = CD (D là trung điểm của BC}\\\widehat{\text{B}}=\widehat{\text{C}}\left(\text{ }\Delta\text{ABC cân tại A}\right)\\\widehat{BED}=\widehat{CFD}\left(=90^0\right)\end{matrix}\right.\)

`=> \Delta BED = \Delta CFD (ch-gn)`

`-> \text {BE = CF (2 cạnh tương ứng)}`

`b,`

Vì `\Delta BED = \Delta CFD (a)`

`-> \text {DE = DF (2 cạnh tương ứng)}`

`\text {Xét}` `\Delta DEF:`

`\text {DE = DF}`

`-> \Delta DEF` là `\Delta` cân

`c,`

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\text{AB = AC (tam giác ABC cân tại A)}\\\text{BE = CF (a)}\end{matrix}\right.\)

`-> \text {AE = AF}`

\(\text{Xét }\Delta\text{ AEF}: \)

`\text {AE = AF}`

`-> \Delta AEF` là `\Delta` cân (tại A).

`->`\(\widehat {AEF}= \widehat {AFE}\)\(=\dfrac{180-\widehat{A}}{2}\text{ }\left(1\right)\)

`\Delta ABC` cân tại `A`

`->`\(\widehat {ABC}= \widehat {ACB}=\)\(\dfrac{180-\widehat{A}}{2}\text{ }\left(2\right)\)

Từ `(1)` và `(2)`

`->`\(\widehat {AEF}= \widehat {ABC}\)

Mà `2` góc này nằm ở vị trí đồng vị

`-> \text {EF // BC (tính chất 2 đường thẳng //).}`

loading...

 

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEF vuông tại D, ta được:

\(EF^2=DE^2+DF^2\)

\(\Leftrightarrow EF^2=9^2+12^2=225\)

hay EF=15(cm)

Vậy: EF=15cm

30 tháng 3 2021

a) Xét tam giác EDF có: EF2 = DE2 + DF(đ/lí py-ta-go)

                                         =>  EF= 9+ 122

                                                 =>  EF2 = 81 + 144 = 225

                                         =>  EF = 112,5 cm

3 tháng 2 2019

tu  ve hinh :

cau b la vuong goc phai k

a, tamgiac ABC can tai A(gt) => AB = AC va goc ABC = goc ACB (dn)

goc ADB = goc ADC do AD | BC (GT)

=> tamgiac ADB = tamgiac ADC (ch - gn)

=> BD = DC (dn)

b, xet tamgiac BHD va tamgiac CKD co :  BD = DC (Cau a)

goc ABC = goc ACB (cau a)

goc BHD = goc DKC = 90 do HD | AB va HK | AC (gt)

=> tamgiac BHD = tamgiac CKD (ch - gn)

=> HD = DK (dn)

c, xet tamgiac AHD va tamgiac AKD co : AD chung

HD = DK (cau b) 

goc AHD = goc AKD = 90 do HD | AB va HK | AC (gt) 

=> tamgiac AHD = tamgiac AKD  (ch - cgv)

=> tamgiac AHK can tai A (dn)

=> goc AHK = (180 - goc BAC) : 2

tamgiac ABC can tai A (gt) => goc ABC = (180 - goc BAC) : 2

=> goc AHK = goc ABC  2 goc nay dong vi

=> HK // BC (tc)

d, tu ap dung py-ta-go 

4 tháng 2 2019

bài 2 nữa ạ

22 tháng 6 2020

1) d) Ta có: \(\Delta\)KHC cân tại H 

=> HK = CK 

=> AB = AC = 2Ck = 2HK 

=> AB = 2 HK 

Ta có: 

Qua H kẻ đường thẳng // với HA cắt AB tại T 

Xét \(\Delta\)KHA và \(\Delta\)ATK có: 

AK chung 

^HKA = ^TAK ( so le trong ) 

^HAK = ^TKA ( so le trong ) 

=> \(\Delta\)KHA = \(\Delta\)ATK 

=> AT = HK và KT = HA 

=> AB = 2HK = 2AT

Khi đó: AH + BK = KT + BK > BT = AB + AT 

=> 2 ( AH + BK ) > 2 AB + 2AT = 2AB + AB = 3AB 

Vậy 2 ( AH + BK) > 3AB

23 tháng 6 2020

2)  M I D E A P Q B C H

a)

  • Xét \(\Delta\)ADC và \(\Delta\)ABE có: 

AD = AB ( \(\Delta\)ADB cân tại A ) 

AC = AE ( \(\Delta\)ACE cân tại E) 

^DAC = ^BAE ( vì ^DAC = ^DAB + ^BAC = 90o + ^BAC  ; ^BAE = ^BAC + ^CAE = ^BAC + 90o ) 

=> \(\Delta\)ADC = \(\Delta\)ABE (1)

=> CD = EB 

  •  Gọi P; Q lần lượt là giao điểm của DC và BA và BE

(1) => ^ADC = ^ABE => ^ADP = ^PBQ (2)

Xét \(\Delta\)APD và \(\Delta\)PQB 

có: ^APD + ^ADP + ^PAD = ^PQB + ^PBQ + ^QPB  = 180 độ ( tổng 3 góc  trong 1 tam giác ) 

mà ^ADP = ^PBQ (theo (2)) ; ^APD = ^QPB ( đối đỉnh) 

=> ^PQB = ^PAD = ^BAD = 90 độ  ( \(\Delta\)ABD vuông ) 

=> DC vuông BE 

b) Trên mặt phẳng bờ DE không chứa A, qua D kẻ tia Dx // AE. Trên Dx lấy điểm M sao cho DM = AE 

Gọi giao điểm của DE và MA là I

Dễ dàng chứng minh được: \(\Delta\)DIM = \(\Delta\)EIA  (3) 

=> DM = AE = AC 

Lại có: ^MDA + ^DAE = ^MDE + ^EDA + ^DAE = ^DEA + ^EDA + ^DAE = 180 độ 

mà ^DAE + ^BAC = 180 độ 

=> ^MDA = ^BAC 

Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)DAM có: AB = DA ; AC = DM ; ^BAC = ^ADM 

=> \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)DAM 

=> ^DAM = ^ABC 

=> ^DAM + ^DAB + ^BAH = ^ABC + 90o + ^BAH = 180 độ 

=> M; I; A; H thẳng hàng 

=> AH cắt DE tại I 

(3) => ID = IE => I là trung điểm của DE 

Do vậy AH đi qua trung điểm của DE 

Mình làm phần d) thôi nhé!

Theo phần a) ta có được: \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)(2 góc tương ứng:

Tam giác ABI = Tam giác ACI)

mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180\)(2 góc kề bù)

=>\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=90\)

Xét tam giác ABI vuông tại I, áp dụng định lí py-ta-go ta có:

\(AB^2=AI^2+BI^2\)(1)

Xét tam giác ADI vuông tại D, áp dụng định lí py-ta-go ta có:

\(AI^2=AD^2+DI^2\)(2)

Xét tam giác BDI vuông tại D, áp dụng định lí py-ta-go ta có:

\(BI^2=DI^2+BD^2\)(3)

Thay (2),(3) vào (1) ta có được:

\(AB^2=AD^2+DI^2+DI^2+BD^2\)

(hay) \(AB^2=AD^2+BD^2+2DI^2\)(ĐPCM)