Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: BC=căn 6^2+8^2=10cm
BD là phân giác
=>AD/AB=CD/BC
=>AD/3=CD/5=(AD+CD)/(3+5)=1
=>AD=3cm
b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBC vuông tại E có
góc ABD=góc EBC
=>ΔABD đồng dạng với ΔEBC
c: ΔABD đồng dạng với ΔEBC
=>AD/EC=AB/EB
=>AD/AB=EC/EB
=>CD/BC=EC/EB
tao là thằn lớp 5 .thế mà tao cũng giải đc đấy . bài này là tao sản xuất có đáp án là .........
a: BC=10cm
b: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có
\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\)
Do đó: ΔHAB∼ΔHCA
a, xet \(\Delta BFC\) vuong tai F va \(\Delta CEB\) vuong tai E
BC chung; \(\widehat{FBC}=\widehat{ECB}\left(\Delta ABCcan\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BFC=\Delta CEB\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow BF=CE\)
b, Ta co: AF= AB- BF va AE= AC- EC
ma AB=AC (ABC can); BF=EC(cmt)
\(\Rightarrow AF=AE\Rightarrow\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)
=> EF//BC(d/li Talet dao)
c, ke duong cao AD, vi tg ABC can tai A nen AD vua la duong cao vua la duong trung truc
\(BD=DC=\dfrac{1}{2}BC=3cm\)
xet \(\Delta BEC\) va \(\Delta ADC\)
\(\widehat{C}chung;\widehat{ADC}=\widehat{BEC}=90\)
\(\Rightarrow\Delta BEC\infty\Delta ADC\Rightarrow\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{DC}{EC}\)
\(\Rightarrow EC=\dfrac{BC.DC}{AC}=2cm\)
Ta co: AF=AE= AC-EC = 7cm
xet \(\Delta AFE\) va \(\Delta ABC\)
\(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AC};\widehat{A}chung\)
\(\Rightarrow\Delta AFE\infty\Delta ABC\Rightarrow\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{EF}{BC}\)
\(\Rightarrow EF=\dfrac{AF.BC}{AB}=\dfrac{14}{3}\approx4,67cm\)
Bài 3:
a: Xét ΔAIB và ΔCID có
IA=IC
góc AIB=góc CID
IB=ID
Do đó: ΔAIB=ΔCID
b: Xét tứ giác ABCD có
I là trung điểm chung của AC và BD
nên ABCD là hình bình hành
Suy ra: AD//BC va AD=BC
Bài 6:
a: Xét ΔADB và ΔAEC có
AD=AE
góc A chung
AB=AC
Do đó: ΔADB=ΔAEC
SUy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC và ΔDCB có
EB=DC
BC chung
EC=BD
Do đó: ΔEBC=ΔDCB
Suy ra: góc OBC=góc OCB
=>ΔOBC cân tại O
=>OB=OC
=>OE=OD
=>ΔOED cân tại O
c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC
a) Xét △ABD và △CBE có:
\(\widehat{ADB}=\widehat{BEC}=90^o\)
\(\widehat{B}chung\)
Nên △ABD ∼ △CBE(g.g)
b)Theo câu a, ta có: △ABD ∼ △CB E
<=>\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BD}{BE}\Leftrightarrow AB.BE=BD.BC\)
c)Ta có:
\(BE=\dfrac{BD.BC}{AB}=\dfrac{3.12}{9}=4\left(cm\right)\)
a) BC = \(\sqrt{AB^2+AC^2}\)= \(\sqrt{6^2+8^2}\)= \(\sqrt{100}\)= 10 (theo định lí Pythagoras)
\(\Delta\)ABC có BD là phân giác => \(\frac{AD}{AB}\)= \(\frac{CD}{BC}\)= \(\frac{AD}{DC}\)= \(\frac{AB}{BC}\)= \(\frac{6}{10}\)= \(\frac{3}{5}\).
b) Ta có : \(\widehat{ABE}\)= \(\widehat{EBC}\)(BD là phân giác)
=> \(\Delta ABD\)~ \(\Delta EBC\)(gg)
=> \(\frac{BD}{BC}\)= \(\frac{AD}{EC}\)<=> BD.EC = AD.BC (đpcm).
c) Ta có : \(\Delta CHE\)~ \(\Delta CEB\)( 2 tam giác vuông có chung góc C )
=> \(\frac{CH}{CE}\)= \(\frac{CE}{CB}\)<=> CH.CB = CE2 (1)
\(\Delta CDE\)~ \(\Delta BDA\)(gg (2 góc đối đỉnh))
\(\Delta BDA~\Delta BCE\) (câu b))
=> \(\Delta CDE~\Delta BCE\)
=> \(\frac{CE}{BE}\)= \(\frac{DE}{CE}\)<=> BE.DE = CE2 (2)
Từ (1) và (2) => CH.CB = ED.EB (đpcm).
a,Xét tam giác DAC và tam giác EBC ta có:
\(\widehat{BEC}=\widehat{ADC}=90^0\)
C chung
tam giác DAC đồng dạng tam giác EBC
b, AD là đường cao vừa là đường phân giác
BD = DC
DC = \(\dfrac{BC}{2}\) =\(\dfrac{6}{3}=2\)
Vì tam giác DAC đồng dạng tam giác EBC suy ra \(\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{DC}{EC}\Leftrightarrow EC=\dfrac{DC.BC}{AC}=\dfrac{3.6}{9}=2\)
c, vì đường cao BE,CF nên \(\widehat{BEC}=\widehat{CFB}=90^o\)
Xét tam giác BEC và tam giác CFB có
BC chung
\(\widehat{CBA}=\widehat{BCA}\)
tam giác BEC = tam giác CFB ( cạnh huyền góc nhọn )
CE = BF ( đpcm )
Ta có : AB = AC , CE = BF
AB = BF + AF ; AC = CE + AE
suy ra AF = AE => tam giác AEF cân tại A
\(\widehat{ÀEF}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\) ( 1 )
tam giác ABC cân tại A suy ra \(\widehat{ACB}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\) ( 2 )
TỪ ( 1 ) và ( 2 ) ta có \(\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\)
suy ra EF//BC ( có cặp góc đồng vị bằng nhau )
a) Xét ΔDAC vuông tại D và ΔEBC vuông tại E có
\(\widehat{ECB}\) chung
Do đó: ΔDAC∼ΔEBC(g-g)