K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2016

Đăng muộn vậy? Ít người onl lắm sao giải cho đc? Mik thì mới lớp 6 thui

15 tháng 2 2016
a) Xét ∆AHO,∆BHO ta có OH chung Vì ∆OAB là ∆cân => OA=OB (Đ/n) =>∆AHO=∆BHO ( ch-cgv) =>HA=HB (2 cạnh t/ứ) b)Xét ∆HAM,∆HBM có HA=HB (cmt) Mà ∆OAB cân tại O(gt)=>A^=B^ (T/c) Mặt khác:OM+MA=OA =>AM=OA-OM ON+NB=OB =>BN=OB-ON => AM=BN => ∆HAM=∆HBM (c.g.c) c)Xét ∆AOB có OA=OB =>∆AOB cân tại O(gt) =>C^=180°-A^/2 (1) Mặt khác OM=ON (gt) =>∆OMN cân tại A =>N1^=180°-A^/2 (2) Từ 1,2=> N^=C^ (2 góc này ở vị trí đồng vị) =>MN//AB
30 tháng 12 2020

giải giúp tôi với

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE và DA=DE

=>ΔBAE cân tại B và BD là trung trực của AE
=>H là trung điểm của AE

14 tháng 2 2018

a)Xét tam giác OAH và tam giác OBH (2 tam giác vuông)

Có:                  OA=OB(tam giác AOB cân tai O)

                             OH  (chung)

Suy ra tam giác OAH=tam giác OBH(canh huyền-canh gv)

Suy ra                  HA=HB(2 canh t.ứ)

b)Xét tam giác MAH và tam giác NBH(2 tam giác vuông)

                           HA=HB(c/m trên)

                              A=B(tam giác OAB cân)

Suy ra tam giác MAH= tam giác NBH(canh huyền-góc nhon)

Suy ra                   HM=HN(2 canh t.ứ)

15 tháng 2 2018

a/ \(\Delta HOA\)vuông và \(\Delta HOB\)vuông có: OA = OB (\(\Delta AOB\)cân tại O)

Cạnh HO chung

=> \(\Delta HOA\)vuông = \(\Delta HOB\)vuông (cạnh huyền - góc nhọn) => HA = HB (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

b/ Ta có: AO = BO (\(\Delta AOB\)cân tại O)

và OM = ON (gt)

=> AO - OM = BO - ON

=> AM = BN

\(\Delta HAM\)và \(\Delta HBN\)có: AM = BN (cmt)

\(\widehat{A}=\widehat{B}\)(\(\Delta AOB\)cân tại O)

HA = HB (cm câu a)

=> \(\Delta HAM\)\(\Delta HBN\)(c - g - c) => HM = HN (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

a) Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(c-g-c)

b) Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)

nên BH=CH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABH và ΔKCH có 

BH=CH(cmt)

\(\widehat{AHB}=\widehat{CHK}\)(hai góc đối đỉnh)

AH=KH(gt)

Do đó: ΔABH=ΔKCH(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CKH}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAH}\) và \(\widehat{CKH}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CK(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

c) Sửa đề: I là trung điểm của DC

Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

mà AB=AD(Gt)

nên AC=AD

Xét ΔACI và ΔADI có

AC=AD(cmt)

AI chung

CI=DI(I là trung điểm của DC)

Do đó: ΔACI=ΔADI(c-c-c)

d) Ta có: ΔACI=ΔADI(cmt)

nên \(\widehat{AIC}=\widehat{AID}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AIC}+\widehat{AID}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AIC}=\widehat{AID}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

hay AI⊥CD(1)

Ta có: AB=AD(gt)

mà B,A,D thẳng hàng(gt)

nên A là trung điểm của BD

Xét ΔCBD có 

CA là đường trung tuyến ứng với cạnh BD(A là trung điểm của BD)

\(CA=\dfrac{BD}{2}\left(CA=AB=\dfrac{BD}{2}\right)\)

Do đó: ΔCBD vuông tại C(Định lí)

⇒BC⊥CD(2)

Từ (1) và (2) suy ra AI//BC(Đpcm)

a: ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường phân giác

nên AH vừa là đường cao vừa là đừog trung tuyến

b: Vì H là trung điểm của BC

nên BH=CH=4cm

\(AH=\sqrt{AB^2-AH^2}=2\sqrt{21}\left(cm\right)\)

c: Xét ΔBIC có 

IH là đường cao

IH là đường trung tuyến

Do đó:ΔBIC cân tại I

11 tháng 7 2019

A B C E D 1 2 1 2 1 1

CM: Do BE là tia p/giác của góc B => \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\widehat{\frac{B}{2}}\)

Do CD là tia p/giác của góc C => \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}=\widehat{\frac{C}{2}}\)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (vì t/giác ABC cân)

=> \(\widehat{C_1}=\widehat{B_1}\)

Xét t/giác ACD và t/giác ABE

có: \(\widehat{A}\) : chung

 AC = AB (gt)

  \(\widehat{C_1}=\widehat{B_1}\)

=> t/giác ACD = t/giác ABE(g.c.g)

=> AD = AE (2 cạnh t/ứng)

=> t/giác ADE cân tại A 

=> \(\widehat{D_1}=\widehat{E_1}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (1)

Ta có: t/giác ABC cân tại A
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (2)

từ (1) và (2) => \(\widehat{D_1}=\widehat{B}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> DE // BC (Đpcm)

a: Xet ΔBAM có

BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔBAM cân tại B

=>BA=BM

b: góc BAO+góc CAO=90 độ

góc BOA+góc OAH=90 độ

mà góc CAO=góc OAH

nên góc BAO=góc BOA

nên ΔBAO cân tại B

=>BA=BO=BM

=>BO=BM

Xét ΔBAC và ΔBMC có

BA=BM

góc ABC=góc MBC

BC chung

=>ΔBAC=ΔBMC

=>góc BMC=90 độ

=>OK vuông góc BM

góc KOM+góc BOK=góc BOM

góc KMO+góc BMH=góc BMO

mà góc BOK=góc BMH; góc BOM=góc BMO

nên góc KOM=góc KMO

=>ΔKMO cân tại K