K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét tứ giác AMCD có

I là trung điểm của đường chéo AC(gt)

I là trung điểm của đường chéo DM(do D và M đối xứng với nhau qua I)

Do đó: AMCD là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Ta có: AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC của \(\Delta\)ABC cân tại A(gt)

nên AM cũng là đường cao ứng với cạnh BC(định lí tam giác cân)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AMC}=90^0\)

Hình bình hành AMCD có \(\widehat{AMC}=90^0\)(cmt)

nên AMCD là hình chữ nhật(dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b)Ta có: AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC của \(\Delta\)ABC cân tại A(gt)

nên M là trung điểm của BC

Để hình chữ nhật AMCD là hình vuông thì AM=MC

\(MC=\frac{BC}{2}\)(do M là trung điểm của BC)

nên \(AM=\frac{BC}{2}\)

Xét \(\Delta\)ABC có

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(gt)

\(AM=\frac{BC}{2}\)(cmt)

Do đó: \(\Delta\)ABC vuông tại A(định lí 2 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAC}=90^0\)

Vậy: Khi \(\Delta\)ABC vuông tại A có thêm điều kiện \(\widehat{BAC}=90^0\) thì hình chữ nhật AMCD là hình vuông

23 tháng 12 2016

A) vẽ hình wá đơn giản nên bạn tự vẽ nhé! 

B)

Trong tứ giác AHCK có:

AI=IC ; HI=IK

=> Tứ giác AHCK là hình bình hành

Mà H_|_

=>  TỨ GIÁC AHCK LÀ HÌNH CHỮ NHẬT (đpcm)

C) Ta có: AHCK là hình chữ nhật (cmt)

=> AK=HC (1) và AK//HC (2)

Mà (1) + HB => AK=HB (3)

Và (2) + H € BC => AK//BH (4)

Từ (3), (4) => AK=HB và AK//BH

=> ABHK là hình bình hành (đpcm)

C) mình đang suy nghĩ

Mà bạn này, bạn up đè có thiếu k, tại mình thấy hơi thừa vài chỗ :")

À mà cách diễn đạt bài làm của mình hơi khó hiểu,  nếu wá khó bạn cứ nhắn tin cho mình  :-D