K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2016

tự vẽ hình đc k bn ? 

5 tháng 5 2021

vì dùng máy tính nên ko vẽ hình đc thông cảm !!

a) giả thiết 

Δ ABC cân tại A 

AK là tia đối của AB

BK=BC

KH⊥BC(H∈BC)

KH cắt AC tại E

Kết luận 

KH=AC

BE là tia phân giác của góc ABC

b) xét tam giác BAC và tam giác BHK có

\(\widehat{B} \)  Chung

KH=BC (gt)

\(\widehat{BAC}=\widehat{BHK}=90\) (gt)

 tam giác BAC = tam giác BHK (ch-gn)

=>KH=AC(2 góc tương ứng )

b)Xét Δ KBC có BK=BC(gt)

=> tam giác KBC cân tại B

Mà KH⊥BC=> KH là đường cao

AC⊥AB =>AC⊥KB(K∈AB)=>AC là đường cao 

Mà AC giao vs KH tại E

=> E là trực tâm của tam giác 

=> BE là đường cao (tc 3 đg cao trong tam giác)

=> BE là giân giác của góc \(\widehat{KBC}\)

=>BE là giân giác của góc \(\widehat{ABC} \) (A∈BK)

5 tháng 5 2021

Giúp mình giải với ạ 🤗

22 tháng 12 2016

BD là phân giác ABC nên ABD = CBD

Có: ABD + CBD + BEC = 180o

=> 2.CBD + BEC = 180o (1)

Tam giác BEC có: BE = BC (gt) nên tam giác BEC cân tại B

=> BEC = BCE ( tính chất tam giác cân)

Tam giác BEC có: BEC + BCE + CEB = 180o ( tổng 3 góc của tam giác)

=> 2.BCE + CEB = 180o (2)

Từ (1) và (2) => CBD = BCE

Mà CBD và BCE là 2 góc ở vị trí so le trong nên BD // EC (đpcm)

23 tháng 12 2016

mơn nha

a: Xét ΔBAD và ΔBKD có 

BA=BK

\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBKD

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BKD}=90^0\)

hay DK\(\perp\)BC

b: Xét ΔBEC có BE=BC

nên ΔBEC cân tại B

mà BI là đường phân giác

nên BI là đường cao

17 tháng 12 2016

Đề sai à, mk ko vẽ đc hình

17 tháng 12 2016

A B C D E M x H

17 tháng 12 2016

mk thấy đề có chỗ sai thì phải (sai khúc đầu), ban xem kĩ đề lại đi

17 tháng 12 2016

Câu ban đầu bạn viết sai, Cao thị thùy dương vẽ hình đúng rùi đấy, còn câu a Trần thị huệ cũng làm đúng lun, bạn tham khảo hình vẽ và câu a ở 2 bạn ấy nhé