K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2017

A B C I D 1 x

AI là tia phân giác của góc BAC => \(\widehat{BAI}=\widehat{IAC}=\frac{1}{2}\widehat{BAC}\)

AD là tia phân giác ngoài tại đỉnh A => \(\widehat{BAD}=\widehat{DAx}=\frac{1}{2}\widehat{BAx}\)

=> \(\widehat{BAI}+\widehat{BAD}=\frac{1}{2}\widehat{BAC}+\frac{1}{2}\widehat{BAx}=\frac{1}{2}\left(\widehat{BAC}+\widehat{BAx}\right)=\frac{1}{2}\widehat{CAx}=\frac{1}{2}.180^o=90^o\)

hay góc IAD = 90o

10 tháng 2 2017

ngu người thế mà ko biết 90 độ

10 tháng 2 2017

90 độ nhé

dễ dàng CM được tính chất sau: đường phân giác trong vuông góc với phân giác ngoài tại cùng 1 đỉnh

15 tháng 1 2016

900 vì tia phân giác của 2 góc kề bù là 1 góc vuông ( vẽ hình ra là thấy ) 

27 tháng 6 2021

a) ΔABDΔABD cân tại A => BADˆ=BDAˆBAD^=BDA^ (t/c tam giác cân)

Lại có: BADˆ+DAEˆ=BACˆ=90oBAD^+DAE^=BAC^=90o

BDAˆ+ADEˆ=BDEˆ=90oBDA^+ADE^=BDE^=90o

Do đó, DAEˆ=ADEˆDAE^=ADE^

=> ΔADEΔADE cân tại E (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)

=> AE = ED (t/c tam giác cân) (đpcm)

b) Có: AH // ED (cùng ⊥BC⊥BC)
=> HADˆ=ADEˆHAD^=ADE^ (so le trong)

= DAE (câu a)

=> AD là phân giác HACˆ(đpcm)

27 tháng 6 2021

undefined