K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2019

A B C H E F 1 2 3 1

CM: Ta có: BE = BH (gt) => t/giác BEH cân tại B  => \(\widehat{E}=\widehat{H_1}\)

Do \(\widehat{ABH}\) là góc ngoài của t/giác BHE nên :  \(\widehat{ABH}=\widehat{E}+\widehat{H_1}\) => \(\widehat{ABH}=2.\widehat{H_1}\)

Mà \(\widehat{ABH}=2.\widehat{C}\) 

=> \(2.\widehat{H_1}=2.\widehat{C}\) => \(\widehat{H_1}=\widehat{C}\)

mà \(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\) (đối đỉnh)

=> \(\widehat{C}=\widehat{H_2}\) => t/giác HFC cân tại F => FH = FC (2)

Ta có: \(\widehat{H_2}+\widehat{H_3}=90^0\) (cùng phụ nhau)

 \(\widehat{A_1}+\widehat{C}=90^0\) (t/giác AHC vuông tại H)

Mà \(\widehat{H_2}=\widehat{C}\) (cmt)

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{H_3}\) => t/giác AFH cân tại F => AF = FH (2)

Từ (1) và (2) => FH = FA = FC

8 tháng 2 2020

A B E H C F 1 3 2

Ta có: \(BE=BH\left(gt\right)\Rightarrow\Delta BEH\)cân tại B \(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{H_1}\)

Do \(\widehat{ABH}\)là góc ngoài của \(\Delta BHE\)nên: \(\widehat{ABH}=\widehat{E}+\widehat{H_1}\Rightarrow\widehat{ABH}=2.\widehat{H_1}\)

Mà \(\widehat{ABH}=2.\widehat{C}\)

\(\Rightarrow2.\widehat{H_1}=2.\widehat{C}\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{C}\)

mà \(\widehat{H_1}\)và \(\widehat{H_2}\)( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{H_2}\Rightarrow\Delta HFC\)cân tại F \(\Rightarrow FH=FC\left(1\right)\)

Ta có: \(\widehat{H_2}+\widehat{H_3}=90^0\)( cùng phụ nhau )

\(\widehat{A_1}+\widehat{C}=90^0\)( do \(\Delta AHC\)vuông tại H )

Mà \(\widehat{H_2}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{H_3}\Rightarrow\Delta AFH\)cân tại F \(\Rightarrow AF=FH\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\Rightarrow FH=FA=FC\) 

20 tháng 1 2016

tiếc thật đấy mình mới học lớp 5

20 tháng 1 2016

cái này thầy mk dạy rùi thì phải nhưng quên cách

mk đag hok lớp 7 nek

10 tháng 2 2018

Vẽ hình đi bạn

10 tháng 2 2018

Mk k biết vẽ nên mới k biết làm bạn ak