K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2017

A B C M N 1 2 1

a/ Xét \(\Delta BMN\)\(\Delta CMA\) có:

\(NM=AM\) ( gt )

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) ( hai góc đối đỉnh )

\(BM=CM\) ( gt )

Do đó \(\Delta BMN=\Delta CMA\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow BN=AC\) ( cạnh tương ứng )

b/ Vì \(\Delta BMN=\Delta CMA\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{C}\) ( góc tương ứng )

Xét hai vị trí của 2 góc \(\widehat{B_1}\)\(\widehat{C}\) ta thấy hai góc ở vị trí so le trong

Vậy cạnh BN sẽ song song với cạnh AC

Theo tính chất 2 của bài 6: Từ vuông góc đến song song, ta có :

\(AC\perp AB;BN\text{//}AC\left(cmt\right)\Rightarrow BN\perp AB\)

Vậy góc B có số đo là 900

Xét tam giác \(\Delta ABN\)\(\Delta BAC\) có:

\(BN=AC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{A}=90^0\)

Cạnh chung là AB

Do đó \(\Delta ABN=\Delta BAC​\)

7 tháng 12 2017

câu c: Nếu tam giác ABC ko là tam giác vuông thì kết quả câu b sai vì nếu A ko bằng 900 thì góc B sẽ ko là 900 nên kết quả sẽ sai

a: góc ABC=góc ACB=(180-50)/2=130/2=65 độ

b: ΔÂBC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nen AM vuông góc với BC

c: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

=>AC//BD

a: góc ABC=góc ACB=(180-50)/2=130/2=65 độ

b: ΔÂBC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nen AM vuông góc với BC

c: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

=>AC//BD

14 tháng 2 2019

anh/chị tự kẻ hình nhé :v

a, t\g BAC vuông cân tại A (gt) 

=> AC = CB (đn) và AC _|_ AB (đn) mà AD đối AC

=> AB _|_ AD  

xét tam giác ACB và tam giác ADB có : AB chung

AC = AD (gt)

AB _|_ AC và AD => góc CAB = góc DAB = 90 

=> tam giác ACB = tam giác ADB (2cgv)

=> BC = DB (đn)

=> tam giác BDC cân tại B (đn)

b, M là trung điểm của BC (gt) => CM = 1/2BC

N là trung điểm của BD (gt) => DN = 1/2DB

mà BC = DB (cmt)

=> CM = DN 

xét tam giác CDM và tam giác DCN có : CD chung

góc MCA = góc ADN do tam giác ACB = tam giác ADB (câu a)

=> tam giác CDM và tam giác DCN (c - g - c)

=> CN = DM (đn)

16 tháng 1 2019

xét tam giác ABM và tam giác ACN có: AB=AC(gt); BM=CN(gt); góc ABM= góc ACN(cùng kề bù vs góc ABC)

suy ra tam giác ABM=tam giác ACN(c.g.c)

suy ra AM=AN

suy ra tam giác AMN cân tại A

16 tháng 1 2019

b, xét tam giác ABH và tam giác ACK có: góc AHB= goác AKC =90 độ; AB=AC(gt); góc HAB= góc KAC ( do tam giác AMB= tam giác ANC)

suy ra tam giác AHB= tam giác AKC(ch-gn)

suy ra BH=CK

15 tháng 12 2016

a) Xét t/g AME và t/g DMB có:

AM=DM (gt)

AME=DMB ( đối đỉnh)

ME=MB (gt)

Do đó, t/g AME = t/g DMB (c.g.c) (đpcm)

b) t/g AME = t/g DMB (câu a)

=> AE=BD (2 cạnh tương ứng) (1)

AEM=DBM (2 góc tương ứng)

Mà AEM và DBM là 2 góc ở vị trí so le trong nên AE // BC (2)

(1) và (2) là đpcm

c) Xét t/g AKE và t/g CKD có:

AEK=CDK (so le trong)

AE=CD ( cùng = BD)

EAK=DCK (so le trong)

Do đó, t/g AKE = t/g CKD (g.c.g) (đpcm)

d) Dễ dàng c/m t/g AMF = t/g DMC (c.g.c)

=> AF = DC (2 cạnh tương ứng)

AFM=DCM (2 góc tương ứng)

Mà AFM và DCM là 2 góc ở vị trí so le trong nên AF //BC

Lại có: AE // BC (câu b) suy ra AF trùng với AE hay A,E,F thẳng hàng (3)

Mà AF=DC=BD=AE (4)

Từ (3) và (4) => A là trung điểm của EF (đpcm)

15 tháng 12 2016

C.ơn p nha

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A,vẽ AH vuông góc với BC tại H. Biết AB=10cm, BH=6cma)Tính AHb)CM: Tam giác ABH=tam giác ACHc)Trên BA lấy D, CA lấy E sao cho BD=CE.CM tam giác HDE când)CM:AH là trung trực của DEBài 2: Cho tam giác ABC cân tại A.Kẻ BD vuông góc với AC,CE vuông góc với AB. BD cắt CE cắt nhau tại Ha)Tam giác ADB=tam giác ACEb)Tam giác AHC cânc)ED song song BCd)AH cắt BC tại K, trên HK lất M sao...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A,vẽ AH vuông góc với BC tại H. Biết AB=10cm, BH=6cm

a)Tính AH

b)CM: Tam giác ABH=tam giác ACH

c)Trên BA lấy D, CA lấy E sao cho BD=CE.CM tam giác HDE cân

d)CM:AH là trung trực của DE

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A.Kẻ BD vuông góc với AC,CE vuông góc với AB. BD cắt CE cắt nhau tại H

a)Tam giác ADB=tam giác ACE

b)Tam giác AHC cân

c)ED song song BC

d)AH cắt BC tại K, trên HK lất M sao cho K là trung điểm của HM.CM tam giác ACM vuông

Bài 3:Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Kẻ DE vuông góc với BC(E thuộc BC.Gọi F là giao điểm của BA và ED.CMR:

a)tam giác ABD=tam giác EBD

b)Tam giác ABE là tam giác cân

c)DF=DC

Bài 4: Cho tam giác ABC có góc A=90 độ,AB=8cm,AC=6cm

a) Tính BC

b)Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE=2cm,trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AD=AB.CM: tam giác BEC=tam giác DEC

c)CM: DE đi qua trung điểm cạnh BC

0
31 tháng 3 2016

A B C E N I D M O 1 2 2 1 2 3 1 3 1

a) ta có tam giác abc cân tại A suy ra B=C3

C3=C1(2 góc đđ) suy ra B=C1

xét 2 tam giác vuông MBD và NCE

B=C1(cmt)

BD=CE(gt)

D1=E=90 độ

suy ra tam giácMBD=NCE(g.c.g)

suy ra MD=NE

31 tháng 3 2016

b) theo câu a, ta có:MD=NE

I1=I2(2 góc đđ)

DMI=90-I1

ENI=90-I2

suy ra DMI=ENI
xét tam giác MDI và tam giác NIE

MD=NE( theo câu a)

DMI=ENI(cmt)

MDI=NEI=90

suy ra tam giác MDI=NIE(g.c.g)

suy ra IM=IN suy ra I là trung điểm của MN