Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo nhé!
Câu hỏi của Vy Hà Khánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
a: Xét ΔBID và ΔCIA có
IB=IC
\(\widehat{BID}=\widehat{CIA}\)
ID=IA
Do đó: ΔBID=ΔCIA
b: Xét tứ giác ABDC có
I là trung điểm của BC
I là trung điểm của AD
Do đó: ABDC là hình bình hành
mà \(\widehat{BAC}=90^0\)
nên ABDC là hình chữ nhật
Suy ra: BD\(\perp\)AB
Câu hỏi của Vy Hà Khánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!
Mình vẽ nhầm hình nha, để mình vẽ lại ở dưới cái nào để chữ vẽ lại thì bạn vẽ cái đó
Đây là bài làm
a) Δ BID và Δ CIA có:
ID=IB (gt)
DIB=CIA (đói đỉnh)
IA=ID (gt)
=> Δ BID=Δ CIA (c.g.c)
b) Ta có: AM // BC
=> MAB=CAB (so le trong)
Δ BID=Δ CIA (cmt)
=> BDI=CAI ( 2 góc tương ứng)
và chúng ở vị trí so le trong
=> CA // DM
Ta có: CA // DM (cmt)
=> CAB=MBA=900 (so le trong)
Δ BAM và Δ ABC có:
MAB=CAB (cmt)
BA cạnh chung
CAB=MBA=900 (cmt)
=> Δ BAM=Δ ABC (g.c.g)
c)Δ BAM=Δ ABC
=> BM=AC (2 cạnh tương ứng)
Mà AC=BD ( Δ BID=Δ CIA)
=>BM=BD
MBA=900 (cmt)
mà MBA+ABD=1800 ( kề bù)
900 +ABD=1800
=>ABD=1800-900=900
=>MBA=ABD
Δ ADB=Δ AMB có:
BM=BD (cmt)
MBA=ABD (cmt)
AB cạnh chung
=> Δ ADB=Δ AMB ( g.c.g)
=>MAB=DAB (2 góc tương ứng)
Vậy AB là phân giác góc DAM
Cm : a) Xét tam giác BID và tam giác CIA
có BI = CI(gt)
góc DIB = góc CIA ( đối đỉnh)
DI = AI (gt)
=> tam giác BID = tam giác CIA (c.g.c)
b) Tam giác CIA = tam giác BID (cmt)
=> góc C = góc IBD ( hai góc tương ứng)
Mà góc C và góc IBD ở vị trí so le trong
=> AC // BD
=> góc A + góc B = 1800 (trong cùng phía)
=> góc B = 1800 - góc A = 1800 - 900 = 900
=> BD \(\perp\)AB
c) Ta có : góc DBA + góc ABM = 1800 (kề bù)
=> góc ABM = 1800 - góc DBA = 1800 - 900= 900
Ta lại có : AM // BC (gt)
=> góc CBA = góc BAM (so le trong)
Xét tam giác BAM và tam giác ABC
có góc BAM = góc CBA (cmt)
AB : chung
góc CAB = góc ABM = 900 (cmt)
=> tam giác BAM = tam giác ABC (g.c.g)
d) tự làm