K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2022

a/

Xét tg vuông ABC và tg vuông HBA có \(\widehat{ACB}=\widehat{HAB}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABC}\) )

=> tg ABC đồng dạng với tg HBA (g.g.g)

b/

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{9^2+12^2}=5\sqrt{5}\) (Pitago)

\(AB^2=BH.BC\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông băng tích giữa hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{81}{5\sqrt{5}}=\dfrac{81\sqrt{5}}{25}\)

\(\Rightarrow CH=BC-BH=5\sqrt{5}-\dfrac{81\sqrt{5}}{25}=\dfrac{44\sqrt{5}}{25}\)

Ta có

\(AH^2=BH.CH\) (trong tg vuông bình phường đường cao thuộc cạnh huyền băng tích giữa 2 hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

\(\Rightarrow AH^2=\dfrac{81\sqrt{5}}{25}.\dfrac{44\sqrt{5}}{25}\) Khai căn ra AH

c/

Xét tg vuông BHI và tg vuông BEC có \(\widehat{CBE}\) chung

=> tg BHI đồng dạng với tg BEC (g.g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{BI}{BC}=\dfrac{BH}{BE}\Rightarrow BI.BE=BH.BC\left(dpcm\right)\)

 

31 tháng 3 2023

giúp mình với các bạn mình đang cần gấp ạ

 

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

CD là phângíac

=>AD/AC=DB/CB

=>AD/3=DB/5=(AD+DB)/(3+5)=8/8=1

=>AD=3cm; BD=5cm

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

b: Xét ΔBAH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\)

DO đó: ΔBAH\(\sim\)ΔACH

8 tháng 4 2022

a Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H ta có

\(\widehat{B}\) chung

===> ΔABC∼ΔHBA

Xét ΔBAH vuông tại H và ΔACH vuông tại H ta có

\(\widehat{HAC}=\widehat{HAB}\)

===> ΔBAH∼ΔACH

5 tháng 5 2016

a,Xét tam giác ABC và tam giác HBA có :

Góc ABC chung

Góc BAC = góc BHA (=90 độ )

=> ABC đồng dạng HBA

Áp dụng định lý Pytago có BC2=AC+AB=> BC =20

ABC ~ HBA => AC/AH = BC/AB => AH = ACxAB:BC = 9,6

b,Xét tam giác BHA có BM là phân giác => MH:MA=BH:BA(tính chất đường phân giác) (1)

Tương tự,BD là phân giác của BAC => DA:DC=AB:BC. (2)

Mặt khác ,ABC~HBA =>AB:BC= BH:BA   (3)

Từ (1) , (2), (3) => MH:MA=DA:DC

c,Gọi E là trung điểm của AC => AE = AC:2 = 8(cm)

Ta có: E là trung điểm AC,NE // AK ( Cùng vuông góc với AC)

=> EN là đường trung bình của tam giác AKC => N là trung điểm CK => AN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền => AN = CK:2.

Mặ khác,Xét AEN và BCA có:

NAE = ABC ( cùng phụ BAH)

AEN = BAC ( =90 độ )

=> AEN ~ BCA (g.g) => AE : AB =AN : BC => 8: 12 = AN : 20 => AN = 40/3

CK = 2x AN =>CK = 40:3x2=20/3

16 tháng 2 2021

) Chứng minh Δ EBF đồng dạng Δ EDC Tam giac EDC dong dang tam giac ADF(g,g,g)=> Goc AFD = goc ECD Ma AFD = 90 - goc B  => Goc EDC = Goc BXet tam giac vuong EBF va tam giac vuong EDC ta co:+) Goc A1 = goc E = 90+) Goc B = Goc EDC+) Goc BFE = Goc C=> Δ EBF đồng dạng Δ EDC

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc HBA chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b; Xét ΔABE vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

góc ABE=góc ACB

=>ΔABE đồng dạng với ΔACB

=>AB/AC=AE/AB

=>AB^2=AE*AC

c: Xét ΔBHD vuông tại H và ΔBAE vuông tại A có

góc HBD=góc ABE

=>ΔBHD đồng dạng với ΔBAE