Cho tam giác ABC...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBKA vuông tại K và ΔBKM vuông tại K có

BK chung

KA=KM

=>ΔBKA=ΔBKM

=>góc ABK=góc MBK

Xét ΔBAC và ΔBMC có

BA=BM

góc ABC=góc MBC

BC chung

=>ΔBAC=ΔBMC

=>góc BMC=90 độ

b: Xét tứ giác ACMD có

K là trung điểm chung của AM và CD

=>ACMD là hình bình hành

=>MD//AC

=>MD vuông góc AB

11 tháng 4 2015

a)-Xét tam giác KAB và tam giác KMB có:KA=KM(GT)

                                                             BK chung(GT)

                                                             góc AKB=gócMKB(GT)

=>tam giác KAB=tam giác KMB(c.g.c)

-Do AK_I_BC=>góc AKB=90 độ,mà góc B=30 độ=>góc MAB=60 độ

16 tháng 8 2017

ffffffffffffffffffff

Mik làm được phần 1 thôi nhé !! Thông cảm nha !!!

a) Xét tam giác KAB và tam giác KMB có : KA = KM ( GT )

                                                                    BK chung ( GT )

                                                                    Góc AKB = Góc MKB ( GT )

=> Tam giác KAB = Tam giác KMB ( c.g.c )

Do AK_I_BC => Góc AKB = 90o , mà góc B = 30o => góc MAB = 60o

 

a: Xét ΔKAB vuông tại K và ΔKMB vuông tại K có

KA=KM

KB chung

Do đó: ΔKAB=ΔKMB

b: Xét tứ giác ACMD có

K là trung điểm chung của AM và CD

=>ACMD là hình bình hành

=>MD//AC

=>MN//AC

Ta có: MN//AC

AB\(\perp\)AC

Do đó: MN\(\perp\)AB

Bài 1: Cho tam giác ABC có AB=AC. Lấy I là trung điểm BCa) Chứng minh tam giác AIB=tam giác AICb) Chứng minh AI vuông góc với BCc) Trên tia đối ủa tia IA lấy điểm K sao cho IA=IK. Chứng minh BK=ACBài 2: Cho tam giác ABC có góc BAC là góc nhọn, AB<AC. Vẽ tia Ax là phân giác của góc BAC, tia Ax cắt BD tại D. Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE=ABa) Chứng minh tam giác ADB=tam giác ADEb)Chứng minh DB=DEc) Biết góc BDA=65 độ. Tính...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC có AB=AC. Lấy I là trung điểm BC

a) Chứng minh tam giác AIB=tam giác AIC

b) Chứng minh AI vuông góc với BC

c) Trên tia đối ủa tia IA lấy điểm K sao cho IA=IK. Chứng minh BK=AC

Bài 2: Cho tam giác ABC có góc BAC là góc nhọn, AB<AC. Vẽ tia Ax là phân giác của góc BAC, tia Ax cắt BD tại D. Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE=AB

a) Chứng minh tam giác ADB=tam giác ADE

b)Chứng minh DB=DE

c) Biết góc BDA=65 độ. Tính số đo góc EDC

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA

a) Chứng minh tam giác BID=tam giác CIA

b) Chứng minh BD song song AC

c) Chứng minh BD vuông góc với AB

Bài 4: Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B trên tia Ox sao cho OA<OB. Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC=OA; OD=OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng:

a) Tam giác OAD=tam giác OCB

b) BE=ED

c) OE là tia phân giác của góc xOy

Vẽ hình, ghi giả thiết+kết luận rồi làm bài cho mình nhanh nha

Mình đang cần rất gấp nên các bạn giúp mình nhanh nha, mai thi rồi

Cảm ơn mọi người trước ạ!

3
11 tháng 12 2018

A B C I K

11 tháng 12 2018

Bài 1

a) Xét tam giác AIB và tam giác AIC

AB = AC ( gt )

AI cạnh chung

BI = IC ( gt )

=> tam giác AIB = tam giác AIC ( c - c - c )

b) Xét tam giác ABC có AB = AC => tam giác ABC cân tại A ( định nghĩa )

tam giác ABC có AI là trung tuyến đồng thời là đường cao ( t/ chất của tam giác cân )

=> AI vuông góc với BC

c) Xét tam giác ABI và tam giác KBI có:

AI = IK ( gt )

góc AIB = góc KIB ( = 90 độ )

BI :cạnh chung

=> tam giác ABI = tam giác KBI ( c - g - c )

=> AB = BK ( 2 cạnh tương ứng)

Mà AB = AC ( gt)

=> AC = BK

13 tháng 3 2022

a) Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE(gt)

ˆABD=ˆEBDABD^=EBD^(BD là tia phân giác của ˆABEABE^)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên ˆBAD=ˆBEDBAD^=BED^(hai góc tương ứng)

mà ˆBAD=900BAD^=900(gt)

nên ˆBED=900BED^=900

Xét ΔADM vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(ΔABD=ΔEBD)

ˆADM=ˆEDCADM^=EDC^(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADM=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AM=EC(Hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔBAE có BA=BE(gt)

nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: ˆBAE=ˆBEABAE^=BEA^(hai góc ở đáy)

mà ˆBAE+ˆMAE=1800BAE^+MAE^=1800(hai góc kề bù)

và ˆBEA+ˆAEC=1800BEA^+AEC^=1800(hai góc kề bù)

nên ˆAEC=ˆEAM

13 tháng 3 2022

mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm

11 tháng 1 2018

Xét tam giác AMB và tan giác DMC ta có

AM= MD (gt)

BM=MC ( M là trung điểm BC)

góc AMB = góc DMC ( 2 góc đối đỉnh)

-> tam giác AMB= tam giac DMC (c-g-c)

Xét tam giác AMC và tan giác DMB ta có

AM= MD (gt)

CM=MB ( M là trung điểm BC)

góc AMC = góc DMB ( 2 góc đối đỉnh)

-> tam giác AMC = tam giac DMB (c-g-c)

-< góc MAC= góc MDB ( 2 góc tương ứng)

mà 2 góc ở vi trí sole trong nên AC//BD

c)ta có

góc MAB= góc MDC (tam giac AMB=tam giác DMC)

mà 2 góc ở ví trí sole trong

nên AB//CD

Xét tam giác ABC và tam giác CHA ta có

AC=AC ( cạnh chung)

BC=AH (gt)

góc ACB= góc CAH ( 2 góc sole trong và AH//BC)

-> tam giac ABC= tam giác CHA(c-g-c)

-> góc BAC = góc ACH (2 góc tương ứng)

mà 2goc nằm ở vi trí sole trong

nên AB//CH

ta có

AB//CH (cmt)

AB//DC (cmt)

-> CH trùng DC

-> C,H,D thang hàng A H C B M

11 tháng 1 2018

bạn nhầm đề rùi