Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có tia BM là tia phân giác góc ABC (GT)
suy ra góc ABM = góc MBC
Xét tam giác ABM và tam giác EBM có
BM chung
góc ABM = góc MBE (CMT)
BE = BA (GT)
suy ra tam giác ABM = tam giác EBM (c.g.c)
suy ra góc BAM = góc MEB ( 2 góc tương ứng )
Ta có tam giác ABC vuông tại A (GT)
suy ra góc BAM = 90
Mà góc BAM = góc MEB (CMT)
suy ra góc MEB = 90
suy ra ME vuông góc BC
b)Ta có tam giác BMA = tam giác BME (CMT)
suy ra BA = BE (2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác AEB có
BA = BE (CMT)
suy ra tam giác AEB cân tại B (định nghĩa ) (1)
Ta có tam giác ABC vuông tại A (GT)
suy ra góc BAC = 90
Xét tam giác ABC có :
góc BAC + góc ABC + góc BCA = 180 (định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác)
Mà góc BAC = 90 (CMT)
góc BCA = 30 (GT)
suy ra góc ABC = 60 (2)
Từ (1),(2) suy ra tam giác AEB đều (định nghĩa)
Ta có tam giác ABE đều (CMT)
suy ra góc BAE = 60 (T/C)
Ta có góc BAE + góc EAC = góc BAC
Mà góc BAC = 90 (CMT)
góc BAE = 60 (CMT)
suy ra góc EAC = 30
Mà góc ECA = 30 (GT)
suy ra góc EAC = góc ECA = 30
Xét tam giác EAC có
góc EAC = góc ECA (CMT)
suy ra tam giác EAC cân tại E (định nghĩa)
c)Ta có CH vuông góc BM tại H (GT)
suy ra góc BHF = góc BHC = 90
Xét tam giác BHF và tam giác BHC có
góc FBH = góc CBH (CMT)
BH chung
góc BHF = góc BHC = 90 (CMT)
suy ra tam giác BHF = tam giác BHC (g-c-g)
suy ra HF = HC ( 2 cạnh tương ứng )
Xét tam giác MHF và tam giác MHC có
MH chung
góc BHF = góc BHC = 90 (CMT)
HF = HC (CMT)
suy ra tam giác MHF = tam giác MHC (c-g-c)
suy ra MF = MC (2 cạnh tương ứng )
Ta có ME vuông góc BC (CMT)
suy ra góc MEB = góc MEC = 90
Ta có : góc BAC + góc CAF = 180 (2 góc kề bù )
Mà góc BAC = 90 (CMT)
suy ra góc CAF =90
Ta có tam giác BMA = tam giác BME (CMT)
suy ra MA = ME (2 cạnh tương ứng )
Xét tam giác AMF và tam giác EMC có
MA =ME (CMT)
góc MAF = góc MEC = 90(CMT)
MF = MC (CMT)
suy ra tam giác MAF = tam giác MEC (ch-cgv)
suy ra góc AMF = góc EMC (2 góc rương ứng)
Ta có góc AME + góc EMC = 180 (2 góc kề bù)
Mà góc EMC = góc AMF (CMT)
suy ra góc AME + góc AMF = 180
suy ra E;M;F thẳng hàng
Câu hỏi của Phạm Thùy Dung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
=> BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE.
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
=>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
(Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/
(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
=> ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).
a) Xét ΔAMB và ΔEMB có
BA=BE(gt)
\(\widehat{ABM}=\widehat{EBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
BM chung
Do đó: ΔAMB=ΔEMB(c-g-c)
Suy ra: \(\widehat{MAB}=\widehat{MEB}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{MAB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
nên \(\widehat{MEB}=90^0\)
hay ME\(\perp\)BC(đpcm)
b) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}+30^0=90^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=60^0\)
hay \(\widehat{ABE}=60^0\)
Xét ΔABE có BA=BE(gt)
nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)
Xét ΔBAE cân tại B có \(\widehat{ABE}=60^0\)(cmt)
nên ΔBAE đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)