Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBEI vuông tại E có
BI chung
BA=BE
=>ΔBAI=ΔBEI
=>AI=EI
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
BA=BE
=>ΔBAD=ΔBED
b: Xét ΔBAE có BA=BE và góc B=60 độ
nên ΔBAE đều
=>BE=AB=6cm
=>BC=12cm
a: Xét ΔBEA và ΔBED có
BA=BD
\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)
BE chung
Do đó: ΔBEA=ΔBED
4 bài toàn là hình, lại khó, dài , mk nghĩ chắc ko ai tl giúp bn đâu, xl nha, ngay mk mới lp 6 cx chưa thể giải đc vì đã lp 7 đâu. ah hay là bn gửi tg bài 1 cho các bn ấy giải từ từ, cứ 1 đốg thì ai giải giúp bn đc. sorry nha
*In đậm: quan trọng.
hình tự vẽ:
xét hai tam giác vuông ABE và DBE:
ab=ad(gt); be là cạnh huyền chung
=>\(\Delta\) ABE = \(\Delta\)DBE
mình sẽ giải tiếp
a) theo đinh j lý pitago : tam giác abc vuông tại A
=> \(AB^2+AC^2=BC^2\)THAY SỐ TA ĐƯỢC \(5^2+7^2=BC^2\) TA ĐƯỢC \(74=BC^2\) =>BC =
8.6023
a, xét tam giác ABC theo định lý py _ta _go ta có :
\(^{BC^2=AC^2+AB^2}\)
\(BC^2=5^2+7^2\)
\(^{BC^2=25+49}\)
\(^{BC^2=74}\)
BC=\(\sqrt{74}\)
b,xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông DBE ta có:
BA=DB(gt)
BE chung
=}tam giác ABE=tam giác DBE(ch_cgv)
=}EA=ED (2 cạnh tương ứng)
c,xét tam giác vuông AEF và tam giác vuông DEC ta có:
AE=ED(cm câu b)
E1=E2 (đối đỉnh)
=}tam giác AEF và tam giác DEC (gn_cgv)
=}EF=EC (2 cạnh tương ứng)
d,Ta có :BA =DA (gt)
AE=ED(cm câu a)
=}BE là đường trung trực của AD
MÌNH TỰ LÀM KHÔNG BIẾT CÓ ĐÚNG HAY KHÔNG BẠN Ạ
a) Xét tam giác ABC vuông tại A
có: \(AB^2+AC^2=BC^2\) ( py - ta - go )
thay số: \(5^2+7^2=BC^2\)
\(BC^2=74\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{74}\)cm
b) Xét tam giác ABE vuông tại A và tam giác DBE vuông tại D
có: AB = DB ( gt)
AE là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta DBE\left(ch-cgv\right)\)
c) ta có: tam giác ABE = tam giác DBE ( phần b)
=> AE = DE ( 2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác AEF vuông tại A và tam giác DEC vuông tại D
có: AE = DE ( cmt)
góc AEF = góc DEC ( đối đỉnh )
\(\Rightarrow\Delta AEF=\Delta DEC\left(cgv-gn\right)\)
=> EF = EC ( 2 cạnh tương ứng)
d) ta có: tam giác ABE = tam giác DBE ( phần b)
=> góc ABE = góc DBE ( 2 góc tương ứng )
Xét tam giác ABH và tam giác DBH
có: AB = DB ( gt)
góc ABE = góc DBE ( cmt)
BH là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DBH\left(c-g-c\right)\)
=> AH = DH ( 2 cạnh tương ứng ) (1)
góc AHB = góc DHB ( 2 góc tương ứng )
mà góc AHB + góc DHB = 180 độ ( kề bù)
=> góc AHB + góc AHB = 180 độ
2. góc AHB = 180 độ
góc AHB = 180 độ :2
góc AHB = 90 độ
=> \(\Rightarrow BE\perp AD⋮H\) ( định lí vuông góc) (2)
Từ (1) ; (2) => BE là đường trung trực của AD ( định lí đường trung trực)
a) Tính AC b) H ∈ BC sao cho BA = BH; HI _|_ BC (I ∈ AC). CM : △ABI = △HBI c) HI ∩ BA = {F} . CM : IF = IC d) CM : IF > HI
a) Áp dụng định lí Pythagoras vào △ABC, ta có :
BC2 = AB2 + AC2
\(\Rightarrow\)152 = 92 + AC2
\(\Rightarrow\)AC2 = 144
\(\Rightarrow\)AC = 12
Vậy độ dài cạnh AC là 12 cm
b) Xét △ABI và △HBI có :
IB chung
BA = BH (gt)
\(\Rightarrow\) △ABI = △HBI (cạnh huyền-góc nhọn)
[ĐPCM]
c) Ta có : △ABI = △HBI
\(\Rightarrow\)IA = IH (cặp cạnh tương ứng)
Xét △AIF và △HIC có :
IA = IH (Chứng minh trên)
^AIF = ^HIC (Đối đỉnh)
\(\Rightarrow\)△AIF = △HIC (Cạnh góc vuông-Góc nhọn kề)
\(\Rightarrow\)IF = IC (Cặp cạnh tương ứng)
[ĐPCM]
d) Xét △IBC có H ∈ BC
\(\Rightarrow\)IC > HI
\(\Rightarrow\)IF > HI (Vì IF = IC)
[ĐPCM]
Mi làm được cái bài mà cái GT-KL nó phả hỏng hết :D
ÔI ! Nghiệp đang quanh quẩn bên bạn của mình XD