K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2020

d, CMTT câu b ta có ▲DMH cân tại D →góc DMA= góc DHA   (*)

CMTT câu c ta có góc HDA= góc HCB   (1)

Vì ▲BCD  cân  và có CA vuông góc với BD →góc HCD=góc HCB      (2)

Từ  (1) và (2)ta có góc HCD=góc HDA     (**) 

Cộng hai vế của (*) và (**)ta có DMA+HCD=DHA+HDA=90°

→▲DMC vuông→đpcm

9 tháng 2 2019

a)Xét ΔABD và ΔEBD có:

AB=BE(gt)

ABDˆ=EBDˆ(gt)ABD^=EBD^(gt)

BD:cạnh chung

=> ΔABD=ΔEBD(c.g.c)

=> BADˆ=BEDˆ=90oBAD^=BED^=90o

=> DE⊥BCDE⊥BC

Vì: ΔABD=ΔEBD(cmt)

=>AD=DE

Vì: AB=BE(gt) ; AD=DE(cmt)

=> B,D thuộc vào đường trung trực của đt AE

=>BD là đường trung trực của đt AE

=>AE⊥BDAE⊥BD

b) Xét ΔDEC vuông tại E(cmt)

=> DE<DCDE<DC

Mà: DE=AD

=> AD<DC

c)Vì: BF=BA+AF ; BC=BE+EC

Mà: BF=BC(gt); BE=BA(gt)

=>AF=EC

Xét ΔADF và ΔEDC có:

AF=EC(cmt)

FADˆ=DECˆ=90o(cmt)FAD^=DEC^=90o(cmt)

AD=DE(cmt)

=>ΔADF=ΔEDC(c.g.c)

26 tháng 1 2018

Từng bài 1 thôi nha!

Mình làm bài 3 cho dễ

Bn tự vẽ hình

a) CM tg ABH=tg ACH (ch-cgv)

=> HC=HB=2 góc tương ứng 

Nên H là trung điểm BC

=> HB=HC=BC:2=8:2=4 ; góc BAH= góc CAH

b) Có: tg ABH vuông tại H (AH vuông góc BC)

=> AH2+BH2=AB => AH2+42=52 => AH2=9

Mà AH>O Nên AH=3

c) Xét tg ADH và tg AEH có:

\(\Delta ADH=\Delta AEH\left(ch-gh\right)\hept{\begin{cases}\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90^o\\AHcanhchung\\\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\left(\Delta ABH=\Delta ACH\right)\end{cases}}\)

=> HD=HE(2 góc tương ứng)

=> tg HDE cân tại H 

1 tháng 5 2017

HINH VE DAU?

1 tháng 5 2017

a, xet tam giac ADB va tam giac EBD co:

goc ABD = goc EBD (vi BD la tia phan giac cua goc B)

BD chung

goc BAD = goc BED (=90 do)

suy ra tam giac ADB = tam giac EBD 

b,vi tam giac ABC la tam giac vuong nen theo dinh ly pi-ta-go ta co:

BC^2 = AB ^2 + AC^2

     =   6^2 + 8^2

     =  36+64

     =100 suy ra BC = 10

ta co tam giac ABC = tam giac EBD nen AB = BE = 6 

ta co EC = BC - BE

             = 10 - 6

             =4

c,d ban tu lm

      

2 tháng 5 2016

A C B H E 8cm 6cm

a)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC:

BC2= AB2+AC2= 62+82= 36 + 64= 100

\(\Rightarrow BC=\sqrt{100}=10cm\)

b)

Xét tam giác AHD và tam giác AHB:

AHD=AHB = 90o

AH chung

HD=HB

\(\Rightarrow\)tam giác AHD = tam giác AHB (2 cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\)AB=AD (2 cạnh tương ứng)

c)

Xét tam giác AHB và tam giác EHD:

HA = HE

AHB=EHD (đối đỉnh)

HD=HB

\(\Rightarrow\)tam giác AHB = tam giác EHD (c.g.c)

\(\Rightarrow\)BAH=DEH (2 góc tương ứng)

Ta có:

         BAH+HAC = 90o (phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\)   DEH +HAC =90o 

\(\Rightarrow\)tam giác ACE vuông tại C

\(\Rightarrow\)ED vuông góc với AC

d)

Ta có : AH là cạnh góc vuông lớn của tam giác AHD.

              DH là cạnh góc vuông bé của tam giác AHD

\(\Rightarrow\)AH > DH (1)

Mà: AE = 2 * AH           (2)

       BD= 2* DH             (3)

\(\Rightarrow\)AE > BD

2 tháng 5 2016

B A C H E D

a,Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABC, ta có:

BC2=AB2+AC2

\(\Rightarrow\) BC2=62+82=36+64=100

\(\Rightarrow\) BC=\(\sqrt{100}\) =10 (cm)

b,Xét 2 tam giác vuông AHB và AHD có: góc BHA=góc DHA(=90 độ ); HB = HD ( gt );HA chung

\(\Rightarrow\) tam giác AHB = tam giác AHD. suy ra AB = AD ( 2 cạnh tương ứng )

c, Xét tam giác BHA và tam giác CHE có: HB=HC(gt);HA=HE (gt);góc BHA= góc CHE (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\) tam giác BHA = tam giác CHE ( c.g.c). Suy ra góc ABC = góc ECB ( 2 góc tương ứng )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên BA//EC.

Ta có BA//EC mà BA vuông góc với AC nên EC vuông góc vói AC