K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2023

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

Ta có:

\(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow\widehat{B}\approx53^o\)

Mà: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\Rightarrow\widehat{C}=90^o-53^o=37^o\)

Vậy: ... 

24 tháng 10 2023

\(\Delta ABC\) vuông tại A

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\left(Pytago\right)\)

\(=3^2+4^2\)

\(=25\)

\(\Rightarrow BC=5\left(cm\right)\)

\(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow\widehat{B}\simeq53^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}\simeq90^0-53^0=37^0\)

3:

góc C=90-50=40 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>4/BC=sin40

=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)

1:

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=AC/BC

=>3/BC=sin60

=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

17 tháng 8 2023

còn câu 2 

 

27 tháng 11 2021

a) Áp dụng định lí Py - ta - go vào tam giác vuông ABC ta có:

BC = \(\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}\)

BC = 5 cm

Từ hệ thức của cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền suy ra:     

HB = \(\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{3^2}{5}=1,8\) cm

Ta có:     HB + HC = BC

              1,8 +  HC = 5

                        HC = 3,2 cm

Theo hệ thức liên quan đến đường cao ta có:

AH2 = HB . HC

AH2 = 1,8 . 3,2

AH2 = 5,76 

⇒ AH = 2,4 cm

19 tháng 10 2021

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao 

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao 

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

28 tháng 7 2019

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

b) Xét tam giác AHB vuông tại H, HM là đường cao có:

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

∠(AMN) + ∠(ANM ) =  90 0  ⇒ ∠(ANM ) = 90 0 - ∠(AMN) = 53 , 1 0

a) Xét ΔABC có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(5^2=3^2+4^2\right)\)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{4}{5}\)
nên \(\widehat{C}\simeq53^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=37^0\)

b) Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)

hay \(\dfrac{BD}{4}=\dfrac{CD}{3}\)

mà BD+CD=5

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{4}=\dfrac{CD}{3}=\dfrac{BD+CD}{4+3}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó: \(BD=\dfrac{20}{7}cm;CD=\dfrac{15}{7}cm\)

a: AC=căn 5^2+12^2=13cm

sin C=AB/AC=12/13

cos C=5/13

tan C=12/5

cot C=1:12/5=5/12

b: AC=căn 10^2+3^2=căn 109(cm)

sin C=AB/AC=3/căn 109

cos C=BC/AC=10/căn 109

tan C=AB/BC=3/10

cot C=10/3

c: BC=căn 5^2-3^2=4cm

sin C=AB/AC=3/5

cos C=4/5

tan C=3/4

cot C=4/3

7 tháng 9 2017

a,Sin B=\(\frac{AC}{BC}=\)\(\frac{4}{5}=0.8\)

 Cos B=\(\frac{AB}{BC}=\frac{3}{5}=0,6\)

Tan B =\(\frac{AC}{AB}=\frac{4}{3}\)

Cot B=\(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}=0,75\)

b,Vì sin B = 0,8 => B=53o

                         => C=37o(áp dụng hệ quả định lí tổng r tính)