Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔADM và ΔCBM có
MA=MC
\(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\)
MD=MB
Do đó: ΔADM=ΔCBM
b: Xét tứ giác ABCD có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BD
Do đó: ABCD là hình bình hành
Suy ra: AB//CD
hay CD\(\perp\)AC
a/ kéo dài đoạn thẳng BG cắt AC tại D.Vì 3 đường trung tuyến cùng đi qua 1 điểm nên BD là đường trung truyến của góc B.
- Xét tam giác ABC có góc A=90 độ, BI=CI nên AI=1/2 bc=4 cm
- Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác ABC ta có: AB^2+AC^2=BC^2 suy ra AC= căn 39 nên AD=căn 39/2
- Áp dụng định lý Py-ta- go cho tam giác ABD có góc A= 90 độ suy ra AB^2+AD^2=BD^2 nên BD=139/2 suy ra BG=2/3BD suy ra BG=139/6
b/ Vì tam giác ABc vuông tại A nên góc C là góc nhọn suy ra góc BCN là góc tù suy ra góc CNB là góc nhọn suy ra BN> CN
vậy BA<CN<BN
BẠN TỰ VẼ HÌNH ĐI NHÉ.... NẾU THẤY ĐÚNG THÌ K CHO MÌNH VỚI
a) Xét tg ABM và tg CEM ta có :
AM = MC ( gt )
BM = ME ( gt )
Góc BMA = CME ( gt )
Do đó : tg ABM = tg CEM ( c-g-c )
b) Trong tg ABC có góc M là góc vuông => BC > BA
mà AB = CE
=> BC > CE
c) Vì BG / BM = 6 / 9 = 2 / 3
Mà BG đi qua trung điểm của AC
=> AG cũng đi qua trung điểm của BC
Hay NB = NC
d) G là trọng tâm của tg ABC ( cm câu c )
mà K là trung điểm của AB
=> C , G , K thẳng hàng
a) TA CÓ \(AM=MC=\frac{AC}{2}=\frac{4}{2}=2\left(cm\right)\)
ta lại có BM = MD => CM LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ NHẤT CỦA \(\Delta BCD\)
NC = ND => BN LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ HAI CỦA \(\Delta BCD\)
HAI ĐƯỜNG NÀY CẮT NHAU TẠI H
=> H LÀ TRỌNG TÂM CỦA \(\Delta BCD\)
MÀ CM LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ NHẤT CỦA \(\Delta BCD\)
\(\Rightarrow CH=\frac{2}{3}CM\)
THAY \(CH=\frac{2}{3}.2\approx1,4\left(cm\right)\)
B) VÌ K LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC
=> DK LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ BA CỦA \(\Delta BCD\)
VÌ H LÀ TRỌNG TÂM CỦA \(\Delta BCD\)
BẮT BUỘC DK PHẢI ĐI QUA H
=> \(K,H,D\)THẲNG HÀNG (ĐPCM)
a: AC=8cm
Xét ΔBAC có AB<AC
nên \(\widehat{B}>\widehat{C}\)
b: Xét ΔCBD có
CA là đường cao
CA là đường trung tuyến
Do đó: ΔCBD cân tại C
c: Xét ΔCDB có
CA là đường trung tuyến
BM là đường trung tuyến
CA cắt BM tại G
Do đó: G là trọng tâm
=>AG=1/3AC=8/3(cm)
c: BG>BA
BA=CD
=>BG>CD
d: CG=2/3CM=2/3*1/2*CA=1/3*CA=2/3a
=>AG=4/3a
=>BG=căn AG^2+AB^2=5/3a
=>BN=3/2*5/3a=5/2a