Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=21^2+28^2=1225\)
hay BC=35(cm)
Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)
nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)
hay \(\dfrac{BD}{21}=\dfrac{CD}{28}\)
mà BD+CD=BC(D nằm giữa B và C)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{BD}{21}=\dfrac{CD}{28}=\dfrac{BD+CD}{21+28}=\dfrac{BC}{49}=\dfrac{35}{49}=\dfrac{5}{7}\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{BD}{21}=\dfrac{5}{7}\\\dfrac{CD}{28}=\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD=15\left(cm\right)\\CD=20\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: BD=15cm; CD=20cm
\(BC=\sqrt{21^2+28^2}=35\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên DB/AB=DC/AC
=>DB/3=DC/4
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}=\dfrac{DB+DC}{3+4}=\dfrac{35}{7}=5\)
Do đó: DB=15cm; DC=20cm
a: BC=5
Xet ΔABC có AD là phân giác
nên DB/AB=DC/AC
=>DB/3=DC/4=(DB+DC)/(3+4)=5/7
=>DB=15/7; DC=20/7
c: \(AD=\dfrac{2\cdot3\cdot4}{3+4}\cdot cos45=\dfrac{12}{7}\sqrt{2}\left(cm\right)\)
a) Theo hệ thức liên hệ giữa đường cao và hình chiếu , ta có : AH2 = BH . CH
=> CH = AH2/BH = \(\dfrac{162}{25}=10,24\)
BC = BH + CH = 25 + 10,24 = 35,24
- Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chéo , ta có :
AB2 = BH.BC
=> AB\(\sqrt{\left(BH.BC\right)}\)
= \(\sqrt{\left(25.35,24\right)}\)
= \(\sqrt{881=29,68}\)
AC2 = HC.BC
=> AC = \(\sqrt{\left(CH.BC\right)}\)
= \(\sqrt{\left(10,24.35,24\right)=}\sqrt{\left(360,9\right)=18,99}\)
a)Xét ΔHAB và ΔABC {AHBˆ=ABCˆCABˆ:chung ⇒ΔAHB∼ΔABC(g−g) b)Xét ΔABC ta có: BC2=AC2+AB2 BC2=162+122 BC2=400 BC=400−−−√=20cm Ta có ΔHAB~ΔABC(câu a) ⇒AHAC=ABBC⇔AH16=1220 ⇒AH=12.1620=9,6cm Xét ΔHBA ta được: AH2+BH2=AB2 BH2=AB2−AH2 BH2=122−9,62 BH2=51,84 ⇒BH=51,84−−−−−√=7,2cm c)Vì AD là đường phân giác của ΔABC nên: ABBD=ACCD⇔ABBC−CD=ACCD ⇔AB.CDCD.(BC−CD)=AC.(BC−CD)CD.(BC−CD) ⇔AB.CD=AC.(BC−CD) ⇔12.CD=16.20−16.CD ⇔12.CD+16.CD=320 ⇔28.CD=320 ⇔CD=32028≈11.43(cm) Độ dài cạnh BC là: BD=BC-CD BD=20−32028≈8,57(cm)
bn bảo nên mk chỉ lamd AD thôi
tam giác ABC vuông tại A nên; BC=\(\sqrt{AB^2+AC^2=\sqrt{6^2}+8^2=10}\)cm
BD là phân giác góc ABC nên ta có:
\(\frac{AD}{CD}=\frac{AB}{BC}\Rightarrow\frac{AD}{AD+DC}=\frac{AB}{AB+BC}=\frac{AD}{AC}\)
\(\Rightarrow AD=\frac{AB.AC}{AB+BC}=\frac{6.8}{6.10}=3cm\)
hok tốt
1b) Tam giác AMN vuông tại M có góc A = 600 => góc N = 300
Tam giác vuông AMD và tam giác vuông NMA có góc A = góc N(cùng = 300) nên chúng đồng dạng
=> SAMD/SNMA = (AM/MN)2 = AM2/MN2 (1)
Gọi I là trung điểm của AN => MI là trung tuyến tg AMN vuông tại M => MI = IA = 1/2AN => tg AMI cân tại I mà góc A = 600
=> tg AMI đều => AM = AI = 1/2AN
Theo Pytago ta có AN2 = AM2 + MN2 => (2AM)2 - AM2 =MN2 => 3AM2 = MN2 => AM2/MN2 = 1/3 (2)
Từ (1) và (2) bn suy ra nhé
1b) Tam giác AMN vuông tại M có góc A = 60o
Tam giác vuông AMD và tam giác vuông NMA có góc A = góc N(cùng = 30o) nên chúng đồng dạng
=> SAMD/SNMA = (AM/MN)2 = AM2 /MN2 (1)
Gọi I là trung điểm của AN => MI là trung tuyến tg AMN vuông tại M => MI = IA = 1/2AN => tg AMI cân tại I mà góc A = 60o
=> tg AMI đều => AM = AI = 1/2AN
Từ (1) và (2) bn suy ra nhé
a. -△ABC có AD là phân giác \(\Rightarrow\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{16}{12}=\dfrac{4}{3}\)
b. -△ABC có DH//AC \(\Rightarrow\dfrac{DH}{AC}=\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{BD}{BD+CD}\)
\(\Rightarrow\dfrac{DH}{12}=\dfrac{4}{4+3}\Rightarrow DH=\dfrac{12.4}{4+3}=\dfrac{48}{7}\left(cm\right)\)
ta có ΔABC vuông tại A
=>AB^2+AC^2=BC^2( định lí pytago)
=>BC^2=21^2+28^2
=1225
=>BC=35(cm)
+ có AD là đường phân giác
=>DC/DB=AC/AB
<=>DC+DB/DB=AC+AB/AB
<=>BC/DB=AC+AB/AB
<=>35/DB=21+28/21
=>35/DB=49/21
=>DB=35.21/49=15 cm
=>DC=BC-DB=35-15=20 cm
+ΔACH∞ΔBCA(g,g) vì
góc H=góc A=90 độ
góc C chung
=>AC/BC=CH/CA( hai cạnh tương ứng)
=>AC^2=CH.BC
=>CH=AC^2/BC=28^2/35=22,4 cm
ta có CH>CD(22,4>20)
=>D nằm giữa C và H
=>HD=CH-CD=22,4-20=2,4 cm
=>BH=BC-CH=35-22,4=12,6 cm
vậy BH=12,6cm
HD=2,4 cm
DC=20 cm